Bài giảng Ôn tập văn hè buổi 2

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

RẰM THÁNG GIÊNG

Rằm xuân lộng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân

Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuyêa về bát ngát trăng ngân đầy thuyền

(Hồ Chí Minh – Xuân Thủy dịch)

 

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập văn hè buổi 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 BUỔI 2 CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bong lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. RẰM THÁNG GIÊNG Rằm xuân lộng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuyêa về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Hồ Chí Minh – Xuân Thủy dịch) B. BÀI TẬP . Đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Hai bài thơ cảnh khuyêa và răm tháng giêng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? A. Trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp. B. Năm 1945, sau cách mạng tháng 8 thành công. C. Trong cuộc khánh chiến chống đế quốc Mỹ A 2. Trong bài cảnh khuyêa, Bác đã ví” Tiếng suối trong như tiếng hát xa” cách so sánh như vậy đem lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào? A. Miêu tả được độ trong trẻo, ngân vang của tiếng suối trong đêm thanh tĩnh. B. Khiến tiếng suối thiên nhiên trở nên hữu tình, gần gũi với con người, mang hơi thở của cuộc sống con người. C. Thể hiện sự cảm nhận tinh tế và cái nhìn hồn hậu của Bác với thiên nhiên. D. Tất cả các ý trên. D 3. Hai câu thơ đầu của bài thơ rằm tháng giêng mở ra một không gian như thế nào? A. Một không gian tràn ngập xuân. B. Một không gian khoáng đạt, trong trẻo, vừa có chiều cao, vừa có bề rộng, tràn đầy ánh trăng và sắc xuân. C. Một không gian mênh mông sông nước. B 4. Câu thứ 2 của bài thơ Rằm tháng giêng trong nguyên tác là: “ Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên”, việc lặp từ xuân như vậy có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh sức sống tràn trề của mùa xuân đang ngập cả đất trời. B. Gợi tả được bước đi của thời gian và sự lan tỏa của mùa xuân trong không gian. C. Tất cả các ý trên. C 5. Nét nổi bật của 2 bài thơ: Cảnh khuyêa và Rằm tháng giêng là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và vẻ đẹp hiện đại trong hồn thơ của Hồ Chí Minh. Theo em nhận định đó đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai A 6. Hai bài thơ trên đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, hãy chỉ ra nét chung và nét riêng của cảnh trăng trong mỗi bài? Hai bài thơ cùng miêu tả ánh trăng nơi chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, sự tinh tế và cái nhìn hồn hậu, ấm áp của Bác Hồ Với tạo vật.. Với người, trăng đã trở thành một tri âm, tri kỷ. Tuy vậy ở mỗi bài trăng lại có một vẻ đẹp riêng. Trong bài cảnh khuya Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Trăng ở đậy chủ yếu là cảm nhận trong ấn tượng về sự giao hòa quấn quytsvowis các sự vật thiên nhiên khác. Trăng từ treencao chiếu tỏa xuống câu cổ thụ lấp loáng. Có bóng lá, bóng cây, bóng hoa, bóng trăng cùng lồng vào nhau. Ánh trăng sáng trong bỗng trở thành một sợi tơ mỏng mạnh kết nối sự vật với nhau trong mối giao hòa tự nhiên, mềm mại. Cảnh đêm trăng hiện ra đẹp như một bức tranh thủy mạc với 2 mảnh màu sáng tối, trắng đen mà lại tạo nên được 1 vẻ đẹp vừa lung linh huyền ảo, vừa hòa quyện, quấn quýt bởi âm hưởng của 2 từ lồng trong cùng 1 câu thơ Trong bài rằm tháng giêng Rằm tháng giêng, trăng được cảm nhận ở thời khắc đẹp nhất trong tiết xuân: Rằm xuân lồng lộng trăng soi. Trăng không phải là hình dung của một sợi tơ mỏng mạnh, tinh tế nối kết vạn vật như trong bài cảnh khuya mà trăng được cảm nhận bằng chiều rộng của không gian. Trăng hòa lẫn với sắc xuân để đong đầy không gian, tràn ngập đất trời như một sự ban tặng hào phóng của tự nhiên. Bài thơ khép lại cũng tràn đầy ánh trăng: Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. II. TIẾNG VIỆT 1. Điệp ngữ chưa ngủ ở câu 3 và 4 của bài cảnh khuya là điệp ngữ gì? Hãy chỉ ra tác dụng của nó. 2. Gạch chân dưới các quan hệ từ trong đoạn văn sau đây: Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. (Thạch Lam) 3. Chỉ ra lỗi dùng sai quan hệ từ trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng: A, Tôi mua một con gấu bông thật đẹp của em gái tôi. B, Tuy lỡ mất chuyến xe buýt nhưng tôi đã đến muộn. C, Qua ca dao giúp em hiểu và trân trọng hơn vẻ đẹp tâm hồn của người lao động xưa. D, Đó là một bài hát rất hay. Không những ca từ đẹp. Bạn bè tôi ai cũng chép vào sổ tay bài hát này. Tiết 48: Tiếng Việt THÀNH NGỮ Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Tuy thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng một số ít thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định. Bài tập 1: Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì? Tại sao nói “lên thác xuống ghềnh”? lên thác xuống ghềnh : Trải qua nhiều phen gian nan, nguy hiểm 4. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là thành ngữ: A, Thuận buồm xuôi gió. B, Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. C, ngang như cua. D, Giấy trắng mực đen. B 5. Chọn từ đồng nghĩa thích hợp để thay thế các từ ngữ in đậm trong các câu dưới đây: 5.1, Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. A. trong mát b,. Trong trẻo. C, sáng sủa trong mát 5.2. Cốm không phải thức quà của người vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ A. thư thả B. thong dong. C. chậm chạp. A 5.3. Mẹ tôi vẫn còn giữ những vật kỷ niệm mà ngày xưa ba tôi tặng A. Món quà. B. Đồ vật. C. Kỷ vật. Kỷ vật. 6. Tìm từ dùng sau trong các câu sau đây và sửa lại cho đùng: a. Nắng sớm nhẹ nhàng lan tỏa trong vườn và làm từng giọt sương đêm tiêu tan dần. b. Hành động xấu xí ấy đáng bị xã hội lên án. c. Số người toi mạng vì tai nạn giao thông ngày càng tăng. tan Xấu xa Thiệt mạng Chọn A, hoặc B, hoặc C. Em hãy chọn ý đúng nhất. Câu 1 A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Dòng nào dưới đây là những từ đồng nghĩa? Câu 2 A. Hồng, đỏ, thẫm. B. Đen đúa, xanh đen, xanh hồ thủy. C. Mang, vác, đi, đứng. D. Biếu, tặng, cho, bán. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 7. Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm để điền vào chỗ trống: a, Sao đang vui vẻ ra /………………./ Vừa mới quen nhau đã/………………/ Lúc nhớ nhớ cùng trong mộng tưởng Khi riêng riêng cả đến tình………… ( Theo Tú Xương) Buồn bã Lạnh lùng chung EM HIỂU TỪ TRÁI NGHĨA LÀ GÌ ? Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét về một bình diện nào đấy. Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau: a. Ăn ít ngon nhiều b. Ba chìm bảy nổi c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối d. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho a. Ăn ít ngon nhiều b. Ba chìm bảy nổi c. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối d. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho b, Đàn ông nông nổi giếng khơi Đàn bà/………………/như cơ đựng trầu. (Ca dao) c, Cái ngày cô chưa lấy chồng Đường gần tôi cứ đi vòng cho/……………/ (Theo Nguyễn Bính) 7. Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm để điền vào chỗ trống: Sâu sắc xa III. TẬP LÀM VĂN 1. Cảm nghĩ của em về một thứ quà hay một món quà tuổi thơ. Lưu ý: Bài viết giúp người đọc hiểu đước ý nghĩa thứ quà hay món quà của tuổi thơ đối với người viết, tình yêu thương mà mọi người gửi gắm qua món quà đó và cũng để thấy trân trọng, yêu mến hơn những kỹ ức đẹp của tuổi thơ. Lưu ý: Để bài viết chân thực, sinh động và giàu cảm xúc, người viết nên kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, kết hợp giữa quan sát với hồi tưởng, suy ngẫm. 2. Cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý. Đây là kiểu bài biểu cảm về con người, cụ thể là 1 người mà em yêu quý (có thể là những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè…). Có thể tạo tình huống kể chuyện để bài viết sinh động có chiều sâu. Kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm. Bài viết có thể lập ý theo các cách: + Hồi tưởng kỷ niệm trong quá khứ suy nghĩ về hiện tại. + Từ hiện tại đến quá khứ suy nghĩ về tương lai(hứa hẹn, mong ước…) Bố cục hợp lý, gọn, biết cách chọn lọc chi tiết và dẫn dắt một cách tự nhiên. CỦNG CỐ DẶN DÒ 1. Nắm nội dung ý nghĩa bài thơ: cảnh khuya và rằng tháng giêng. 2. Tiếng Việt: Nhớ lại kiến thứ về thành ngữ tiếng Việt. Khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa. Khắc sâu kiến thức về từ trái nghĩa. 3. Tập làm văn: Phát biểu cản nghĩ

File đính kèm:

  • pptÔN TẬP NGỮ VĂN 7 BUỔI 2.PPT
Giáo án liên quan