Bài giảng Ôn tập tiếng việt: Từ ngữ

Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập tiếng việt: Từ ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Như thế nào là từ ngữ địa phương? Biệt ngữ xã hội là gì ? Từ tượng hình là gì ? Từ tượng thanh là gì ? Như thế nào là nói giảm , nói tránh ? Nói quá là gì ? Từ tượng hình là những từ gợi tả hình ảnh , dáng vẻ, trạng thái của sự vật Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số ) địa phương nhất định. Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thô tục, thiếu lịch sự . Trường từ vựng là gì? Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch… Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường , thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. , kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. là loại truyện dân gian là loại truyện dân gian là loại truyện dân gian là loại truyện dân gian Truyện truyền thuyết : Truyện cười : Truyện ngụ ngôn : Truyện cổ tích : Câu ca dao sau đã sử dụng phép tu từ nào? Gió đưa cây cải về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay. B. Nhân hóa C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh A . So sánh B. Nhân hóa C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh A . So sánh Câu ca dao sau đã sử dụng phép tu từ nào? Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than. Câu ghép là gì ? Trợ từ là gì ? Như thế nào là thán từ ? Tình thái từ là gì? Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó đựơc tách ra thành một câu đặc biệt. Thán từ gồm hai loại chính là thán từ gọi đáp và thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. Ví dụ : những, có , chính, đích, ngay… Tình thái từ là những từ đựơc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. A B C D Đọc đoạn trích sau : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gầy dựng nên đất nước Việt Nam độc lập . Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập) Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không ? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không ? Đọc đoạn trích sau : Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gầy dựng nên đất nước Việt Nam độc lập . Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập) Xác định câu ghép: Pháp chạy, Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị . -> tách ra thành ba câu đơn vẫn được, nhưng khi đó mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc không thể hiện rõ. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau : Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ) Cách nối : bằng quan hệ từ cũng như, bởi vì Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp tâm hồn người Việt Nam ta rất đẹp, đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. bởi vì cũng như bởi vì

File đính kèm:

  • pptOn tap Ngu van 6 HKI2008(1).ppt
Giáo án liên quan