Bài giảng Ôn tập ngữ văn 9

• + Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.

+ Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hỏi: Em hiểu như thế nào là liên kết? Liên kết xảy ra ở những bình diện nào? Hãy nêu rõ biểu hiện của liên kết ở mỗi bình diện? Liên kết: là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ có tác dụng liên kết. Liên kết về nội dung: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn( liên kết chủ đề) +Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí( liên kết lôgic). Liên kết về hình thức: Các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau: + Phép lặp từ ngữ + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. + Phép thế + Phép nối Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu. Hỏi: Em hiểu thế nào là nghĩa tường minh? Thế nào là hàm ý? Trả lời: + Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. + Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Bài tập 1: Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện. Chiếm hết chỗ Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng: - Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy! Người ăn mày nghe nói, vội trả lời: - Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy! Người nhà giàu nói: - Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt? Người ăn mày đáp: - Thế không ở được nên mới phải lên. ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi! ( Theo Trương Chính-Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam) Trả lời: Hàm ý của câu “ ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!” là “Địa ngục mới chính là nơi dành cho các ông ( nhà giàu).” Bài tập 2: Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đã được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào. a, Tuấn hỏi Nam : - Câụ thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không? Nam bảo: - Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp. b, Lan hỏi Huệ : - Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa? - Tớ báo cho Chi rồi.- Huệ đáp. Trả lời: a, Hàm ý của câu “ Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” là “Đội bóng huyện chơi không hay.” hoặc “Tớ không muốn bình luận về việc này.” *Người núi cố ý vi phạm phương chõm quan hệ . b, Hàm ý của cõu “Tớ bỏo cho Chi rồi.” là “Tớ chưa bỏo cho Nam và Tuấn.” *Người núi cố ý vi phạm phương chõm về lượng Phần Tiếng Việt học kì II lớp 9 1. Khởi ngữ. 4. Nghĩa tường minh và hàm ý 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn. 2. Các thành phần biệt lập. *Bài tập trắc nghiệm. Bài 1: Văn bản nào thường chứa nghĩa hàm ý nhiều nhất trong cỏc loại văn bản sau? A. Văn bản khoa học B. Văn bản nghệ thuật C.Văn bản hành chớnh cụng vụ D. Văn bản chớnh luận. Bài 2: Những chữ in nghiờng trong cõu sau đõy là thành phần gỡ? Hỡi ơi lóo Hạc! Thỡ ra đến lỳc cựng lóo cũng cú thể làm liều như ai hết… ( Nam Cao) A. Gọi- đỏp B.Cảm thỏn C.Tỡnh thỏi D.Phụ chỳ. B B Bài 3: Trong đoạn văn sau đõy cú những phộp liờn kết nào? Ở rừng mựa này thường như thế.Mưa.Nhưng mưa đỏ.Lỳc đầu tụi khụng biết.Nhưng rồi cú tiếng lanh canh gừ trờn núc hang.Cú cỏi gỡ vụ cựng sắc xộ khụng khớ ra từng mảnh vụn. Giú .Và tụi thấy đau, ướt ở mỏ.(Lờ Minh Khuờ) A. Phộp nối và phộp lặp B. Phộp lặp và phộp liờn tưởng C. Phộp lặp, phộp nối và phộp liờn tưởng. C

File đính kèm:

  • pptnguvan9.ppt