Tuy đánh trống liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác, gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất! ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu đuối mà đối với sức mưa to lớn, để bảo thủ lấy tánh mạng gia tài; thế thời quan cha mẹ ở đâu? Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì. Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi.
44 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập ngữ văn 8 tuần 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 tuần 3 ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 BUỔI 3 Tuy đánh trống liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác, gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời mưa vẫn tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!… ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân hèn yếu đuối mà đối với sức mưa to lớn, để bảo thủ lấy tánh mạng gia tài; thế thời quan cha mẹ ở đâu? Thưa rằng: Đang ở trong đình kia, cách đó chừng bốn năm trăm thước. Đình ấy cũng ở trên mặt đê, nhưng cao mà vững chãi, dẫu nước to thế nữa, cũng không việc gì. Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng. Trên sập mới kê ở gian giữa, có một người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi. Tay trái tưa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quỳ ở dưới đất mà gãi. Một tên lính lệ đứng bên, cầm cái quạt lông, chốc chốc phe phảy. Tay nữa đứng khoanh tay, chực hầu điếu đóm. Bên cạnh ngài phía tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao đuôi gà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. B. BÀI TẬPI. Đọc – hiểu bài văn: 1. Điền vào thông tin chính xác vào các chỗ trống dưới đây: Văn bản trên trích trong các tác phẩm……………………… của nhà văn………………………. “Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn 2. Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào dưới đây: A. Tùy bút; B. Truyện ngắn; C. Ký. D. Tiểu thuyết B 3. Trong văn bản trên, tác giả đã sử dụng, kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. So sánh và nói quá. B. So sánh và đối lập. C. Tương phản và liệt kê. D. Liệt kê C 4. Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ thuật trên nhằm mục đích gì ? A. Làm nổi bật lối sống xa hoa của quan phụ mẫu và bọn lính tráng. B. làm nổi bật sự đối lập giữa một bên là sức người với một bên là sức trời, sức nước. C. làm nổi bật sự đối lập giữa tình cảnh nguy khốn của người dân trong cơn mưa lũ với lối sống xa hoa của bọn quan lại. D. làm nổi bật nguy cơ vỡ đê và nỗi thống khổ của người dân. C Em hãy kể tóm tắt nội dung phần hai của văn bản? Quan sát và cho biết hai bức tranh miêu tả sự việc gì? Em có nhận xét gì về hai sự việc đó? Vậy em hãy phân tích làm rõ các mặt tương phản trong truyện? Em hiểu thế nào là phép tương phản? - Phép tương phản là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau để qua đó làm nổi bật một ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm. * Thảo luận nhóm: + Nhóm 1: thời gian, địa điểm, không khí + Nhóm 2: cảnh tượng + Nhóm 3: thái độ trước và sau khi nghe tin đê vỡ Dân phu hộ đê Quan phủ, nha lại đánh tổ tôm trong đình Dân phu hộ đê * Thời gian, địa điểm: Gần một giờ đêm, trên khúc đê đã bị thẩm lậu. * Không khí: Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau hộ đê. * Cảnh tượng: - Mưa tầm tã trút xuống, nước sông cuồn cuộn. - Hàng trăm nghìn con người kẻ thuổng, cuốc, đội đất, vác tre... bì bõm dưới bùn lầy; gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến. - Đê bắt đầu vỡ, tiếng người kêu rầm rĩ, một người nhà quê mình mẩy lấm láp, quấn áo ướt đầm, tất tả xông vào bẩm quan. * Thái độ: Hết sức giữ gìn, trăm lo nghìn sợ. Bất lực trước sức trời. Quan phủ, nha lại đánh tổ tôm trong đình * Thời gian, địa điểm: Gần một giờ đêm, trong đình vững chãi, đê vỡ cũng không sao. * Không khí: Tĩnh mịch, trang nghiêm. * Cảnh tượng: - Đèn thắp sáng trưng, nha lệ, lính tráng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng. - Trên sập, quan phụ mẫu uy nghi chễm chện ngồi, xơi bát yến, vuốt râu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc. - Nghe báo đê vỡ, quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát mắng, đe doạ cách cổ, bỏ tù người báo tin... vẫn say sưa với ván bài sắp ù to. * Thái độ: Điềm nhiên hưởng lạc, ung dung êm ái , khi cười khi nói vui vẻ dịu dàng, say sưa với ván bài, vui sướng tột độ khi được ù to. Ngoài phép tương phản, em có nhận xét gì về việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả khi miêu tả những cảnh tượng ấy? - Sử dụng nhiều từ láy gợi hình. - Ngôn ngữ kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm và bình luận. - Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc. Qua đó, em cảm nhận như thế nào về cảnh dân phu hộ đê và cảnh quan phủ, nha lại trong đình? Nghệ thuật tương phản kết hợp với việc sử dụng ngôn ngữ của tác giả có tác dụng gì? 5. Cụm từ in đậm trong câu văn cuối của bài văn trên có ý nghĩa gì? A. Thể hiện thái độ thích thú của tác giả trước các đồ vật được miêu tả nơi công đường. B. Thể hiện sự ngợi ca cuộc sống giàu có của quan phụ mẫu. C. Thể hiện sự căm ghét lối sống xa hoa của quan phụ mẫu và bọ nha lại. D. Thể hiện thái độ mỉa mai phê phán của tác giả trước lối sống xa hoa của bọn quan lại. D Em có cảm nhận gì về hình ảnh quan phụ mẫu trong đoạn văn trên? Tác giả đã làm nổi bật chân dung của quan phụ mẫu qua những biện pháp nghệ thật nào? Để xây dựng hình ảnh quan phụ mẫu, tác giả đã vận dụng 2 biện pháp: Tương phản: Tương phản đối lập giưa 1 bên là tình cảnh nguy cấp, khốn cùng của dân đen trong cơn lũ với một bên là khung cảnh bình yên vô sự ở trong đình cùng với sinh hoạt sa hoa của quan phụ mẫu. LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? 1. VD: Sgk - 104 2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. VD1: Sgk-105 a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần , lực lượng , tính mạng , của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập . b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập ấy . a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố -> Không theo từng cặp . b. Có quan hệ từ “và” -> Liệt kê theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như : và , với, hay…) -> Cấu tạo LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. VD: Sgk - 104 2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. * VD1: Sgk-105 a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố -> Không theo từng cặp . b. Có quan hệ từ “và” -> Liệt theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như: và,với ,hay…) Cấu tạo *VD2: Sgk-105 a. Tre , nứa , trúc , mai , vầu mấy chục loại khác nhau , nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng . b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam , của tập thể nhỏ là gia đình , họ hàng , làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc , quốc gia. Vầu , tre , nứa , mai , trúc trưởng thành và hình thành Làng xóm , họ hàng , gia đình Ý nghĩa a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc và ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến => Liệt kê không tăng tiến =>Liệt kê tăng tiến LIỆT KÊ I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ? Tiết 115 1. VD: Sgk - 104 2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105 II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ. 1. * VD1: Sgk-105 a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố -> Không theo từng cặp . b. Có quan hệ từ “và” -> Liệt theo từng cặp Cấu tạo *VD2: Sgk-105 Ý nghĩa a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc, ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến => Liệt kê không tăng tiến =>Liệt kê tăng tiến 2. Ghi nhớ 2: Sgk - 105 GHI NHỚ * Xét theo cấu tạo , có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp . *Xét theo ý nghĩa , có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến . Bài tập: 2-b – sgk-106 Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi , em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu) => Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí.-> Liệt kê không theo cặp . => Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Lí.-> Liệt kê tăng tiến . Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung LIỆT KÊ XÉT VỀ CẤU TẠO XÉT VỀ Ý NGHĨA LIỆT KÊ THEO CẶP LIỆT KÊ KHÔNG THEO CẶP LIỆT KÊ TĂNG TIẾN LIỆT KÊ KHÔNG TĂNG TIẾN Liệt kê II. TIẾNG VIỆT: 1. Trong những câu sau đây, câu nào là câu rút gọn: A. Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu.(Ca dao). B. Chiều, chiều rồi… (Thạch lam). C. Này, ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn (Nam Cao) D. Huế ơi ! Quê mẹ của ta ơi!(Tố Hữu) A b) §ån r»ng quan tíng cã danh Cìi ngùa mét m×nh ch¼ng ph¶i vÞn ai Ban khen r»ng Êy míi tµi Ban cho c¸i ¸o víi hai ®ång tiÒn . §¸nh giÆc th× ch¹y trước tiªn , X«ng vµo trËn tiÒn cëi khè giÆc ra GiÆc sî giÆc ch¹y vÒ nhµ , Trë vÒ gäi mÑ mæ gµ khao qu©n! (Ca dao) ->(Ngêi ta) ->(Quan tướng) ->(Quan tướng) ->(Quan tướng) ->(Quan tướng) ->(Vua) ->(Vua) =>Trong th¬ ca thêng cã nhiÒu c©u rót gän nh vËy v× ng«n ng÷ th¬ ca lu«n ®ßi hái sù c« ®äng sóc tÝch, mÆt kh¸c c¸c t¸c gi¶ thêng muèn giÊu m×nh ®i mét c¸ch khiªm tèn. Bµi tËp 3: MÊt råiMét ngêi cã viÖc ®i xa dÆn con :- Ở nhµ cã ai hái b¶o bè ®i v¾ng nhÐ!Sî con m¶i ch¬i quªn mÊt, «ng ta viÕt mÊy c©u vµo giÊy, ®a cho con, b¶o:-Cã ai hái th× cø ®a c¸i giÊy nµy §øa con cÇm giÊy bá vµo tói ¸o. C¶ ngµy ch¼ng thÊy ai hái. Tèi ®Õn , nã th¾p ®Ìn, lÊy giÊy ra xem, ch¼ng may ®Ó giÊy ch¸y mÊt.H«m sau ngêi kh¸ch l¹i ch¬i, hái:-Bè ch¸u cã nhµ kh«ng?Th»ng bÐ ngÈn ng¬ håi l©u, sùc nhí ra, sê vµo tói kh«ng thÊy giÊy, liÒn nãi:- MÊt råi.¤ng kh¸ch söng sèt :-MÊt bao giê?-Tha …tèi h«m qua.- Sao mµ mÊt nhanh thÕ?- Ch¸y ¹. (truyện cười dân gian Việt Nam) NhËn xÐt: CËu bÐ vµ ngêi kh¸ch hiÓu lÇm nhau bëi v× cËu bÐ khi tr¶ lêi ngêi kh¸ch ®· dïng ba c©u rót gän khiÕn ngêi kh¸ch hiÓu sai ý nghÜa:+ “MÊt råi”: ý cËu bÐ tê giÊy mÊt råi nhng ngêi kh¸ch hiÓu : bè cËu bÐ mÊt.+ “Tha …tèi h«m qua”: ý cËu bÐ tê giÊy mÊt tèi h«m qua: ngêi kh¸ch hiÓu : bè cËu bÐ mÊt tèi h«m qua.+ “Ch¸y ¹” : ý cËu bÐ tê giÊy mÊt v× ch¸y, ngêi kh¸ch hiÓu : bè cËu bÐ mÊt v× ch¸y. =>Qua c©u chuyÖn cÇn rót ra bµi häc ph¶i cÈn thËn khi dïng c©u rót gän, dïng kh«ng ®óng sÏ g©y hiÓu lÇm. 2. TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP DƯỚI ĐÂY, ĐÂU LÀ CÂU RÚT GỌN, ĐÂU LÀ CÂU SAI ? NẾU LÀ CÂU SAI, HÃY SỬA LẠI CHO ĐÚNG A, Qua bài viết của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã cho ta thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. b, Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. C, băng hai phẩm chất giàu và đẹp đã làm nên bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt. D, Chiều chiều ra đến ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. RÚT GỌN C RÚT GỌN C C. SAI C. SAI SỬA LẠI CÂU SAI Đó là những câu thiếu thành phần chủ ngữ do nhầm lần trạng ngữ với chủ ngữ. Có thể sửa lại là: A. Bài viết của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã cho ta thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. C. Hai phẩm chất giàu và đẹp đã làm nên bản sắc và tinh hoa của tiếng Việt. 3. Tìm và phân biệt câu đăc biêt và câu rút gọn trong những câu in đậm dưới đây: a, Ông già nói. Đang nhấp một ngụm trà thơm phức mùi hoa ngâu. Hoa ngâu năm ngoái. ( Nguyễn Phan Hách). b, ÔI, đẹp quá! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia.(Phạm Hổ) c, Thật là ầm ĩ! Hàng xóm phải một bữa điếc tai, nhưng có lẽ trong bụng thì họ hả: xưa nay họ mới chỉ được nghe bà cả, bà hai, bà ba, bà tư nhà cụ Bá chửi người ta, bây giờ họ mới được nghe người ta chửi lại nhà cụ Bá. Mà chửi mới sướng miệng làm sao, mới ngoa ngoắt làm sao! (Nam Cao) RÚT GỌN C RÚT GỌN C C. Đ. BIỆT C. Đ.BIỆT I THÕ NµO Lµ C¢U §ÆC BIÖT Cho 3 c©u sau : ¤i em Thñy ! TiÕng kªu söng sèt cña c« gi¸o lµm t«i giËt m×nh. Em t«i bíc vµo líp. (Kh¸nh Hoµi) §äc vµ lµm bµi tËp sau: Lùa chän ®¸p ¸n ®óng C©u ®îc in ®Ëm cã cÊu t¹o nh thÕ nµo ? A - §ã lµ mét c©u b×nh thêng, cã ®ñ chñ ng÷ vµ vÞ ng÷. B - §ã lµ mét c©u rót gän, lîc bá c¶ chñ ng÷ lÉn vÞ ng÷. C - §ã lµ mét c©u kh«ng thÓ cã chñ ng÷ vµ vÞ ng÷. Ghi nhí : C©u ®Æc biÖt lµ lo¹i c©u kh«ng cÊu t¹o theo m« h×nh chñ ng÷ - vÞ ng÷. Bµi tËp phô : C©u ®Æc biÖt lµ g× ? Lµ c©u cã cÊu t¹o theo m« h×nh chñ ng÷ - vÞ ng÷. Lµ c©u kh«ng cã cÊu t¹o theo m« h×nh chñ ng÷ - vÞ ng÷. Lµ c©u chØ cã chñ ng÷. Lµ c©u chØ cã vÞ ng÷. 4. Xác định và nêu tác dụng của các câu đặc biệt có trong đoạn trích sau: a, Cách đó 3 năm, một đồng chí từ Đồng Tháp Mười về, mang về một con gà, con gà mái to vàng. Ôi chao, một con gà!.( Nguyễn Quang Sáng) b, Ôi sáng xuân nay xuân 41 Trắng rừng biên giớ nở hoa mơ Bác về. Im lặng. Con chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ.(Tố Hữu). c, Tôi chẳng mấy khi gặp mẹ Ngân. Bà đẹp lắm! Đẹp lạ lùng ( Nguyễn Phan Hách) Nối nội dung ở cột A với cột B để chỉ ra công cụ của các trạng ngữ được in đậm trong các câu sau đây. a. Hàng năm, vào cữ hạ sớm nay, người Hà Nội lại được hưởng những cơn mưa lá sấu vành ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm. (Tạ Việt Anh). b. Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “ Ai đổi kẹo không”, tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng.(Băng Sơn). c. Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà (Xuân Quỳnh) d. Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng 1 vang ra để gọi buổi chiều.( Thạch Lam) e. Một bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăc. (Ngô tất Tố). g. Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải trân trọng giữ gìn tinh hoa tiếng nói của cha ông để lại và làm cho nó ngày một giàu đẹp hơn nữa. Chỉ nơi chốn B. Chỉ mục đích C. Chỉ thời gian D. Chỉ cách thức E. Chỉ nguyên nhân G. Chỉ phương tiện 6. với câu văn sau đây, hãy thêm các trạng ngữ khác nhau cho phù hợp để lần lượt được các trạng ngữ chỉ thời gian, nguyên nhân, phương tiện Tiếng Việt đã trở thành tiếng nói của tâm hồn và lịch sử dân tộc. Tiếng Việt đã trở thành tiếng nói của tâm hồn và lịch sử dân tộc. Tiếng Việt đã trở thành tiếng nói của tâm hồn và lịch sử dân tộc. Trải qua hàng ngàn năm(TN chỉ thời gian) Vì có những phẩm chất trên, Bằng sự giàu đẹp của mình III. Tập làm văn 1. Hãy chứng minh luận điểm sau: “ Cuốn sách tốt là người bạn giúp ta học tập, rèn luyện hàng ngày” 2. Người ta vẫn nói thời gian là vàng, nhưng thực tế thời gian còn quý hơn cả vàng. Em hãy chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề đó.
File đính kèm:
- ON TAP NGU VAN 7 BUOI 56.ppt