Bài giảng Ôn tập chương II Hàm số bậc nhất

Bài 32:

 

Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến.

 

b) Với những trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 - k)x+1 nghịch biến?

Bài 33: Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m)

 

và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập chương II Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32: Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến. b) Với những trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 - k)x+1 nghịch biến? Bài 33: Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?. Bài 32: Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m-1)x + 3 đồng biến. b) Với những trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 - k)x+1 nghịch biến? Bài 33: Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?. Giải a, Hàm số y = (m-1)x + 3 là hàm số bậc nhất và đồng biến  m-1>0 hay m>1 b, Hàm số y = (5 - k)x + 1 là hàm số bậc nhất và nghịch biến  5 – k5 Giải Đồ thị của các đường thẳng y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cùng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi và chỉ khi: 3 + m = 5 - m  m = 1 Bài 37: a. Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = 0,5x + 2 (d) và y = 5 – 2x (d’) b. Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tìm tọa độ của các điểm A, B, C. c. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến số thập phân thứ hai) d. Tính các góc tạo bởi các đường thẳng (d) và (d’) với trục Ox (làm tròn đến phút) Giải Bài 37/ 61 sgk: a. VÏ ®å thÞ hai hµm sè sau trªn cïng mét mÆt ph¼ng täa ®é: y = 0,5x + 2 (d) và y = 5 – 2x (d’) * VÏ đå thÞ hàm sè y = 0,5x + 2 *VÏ ®å thÞ hµm sè y = 5- 2x D -Cho y = 0 => x= -4 vËy: A(-4;0) -Cho x = 0 => y =2 vËy: D (0;2) A y = 0,5x + 2 (d) -Cho y = 0 => x = 2,5 vËy: B (2,5; 0) -Cho x = 0 => y = 5 vËy: E (0;5) E 2 4 5 B 2,5 y = 5 – 2x (d’) b. Gäi giao ®iÓm cña c¸c ®­êng th¼ng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x víi trôc hoµnh theo thø tù lµ A, B vµ gäi giao ®iÓm cña hai ®­êng th¼ng ®ã lµ C. Tìm täa ®é cña c¸c ®iÓm A, B, C. C b) Täa đé cña hai điÓm A (- 4; 0) và B (2,5 ; 0) Vì C là giao điÓm cña hai ®­êng th¼ng nên ta có phương trình hoành đé giao điÓm: 0,5x + 2 = 5 – 2x  x = 1,2 Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta đ­îc: y = 0,5. 1,2 + 2 = 2,6 VËy: C (1,2 ; 2,6) 1,2 2,6 -4 2,5 2 5 y = 0,5 x + 2 y = 5 – 2x A B C 1,2 2,6 F Bài 37/ 61 sgk: c. TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng AB, AC vµ BC (®¬n vÞ ®o trªn c¸c trôc täa ®é lµ xentimet) (lµm trßn ®Õn sè thËp ph©n thø hai) d d’ c)Ta cã: AB = OA + OB = 4 + 2,5 = 6,5 cm Gäi F lµ hình chiÕu cña C trªn Ox Ta cã: OF = 1,2 cm ; FB = 1,3 cm và AF = 5,2 cm Áp ®Þnh lý Pitago vào tam giác vuông ACF Áp dông ®Þnh lý Pitago vào tam gi¸c vu«ng BCF -4 2,5 2 5 y = 0,5 x + 2 y = 5 – 2x A B C 1,2 2,6 F Bài 37/ 61 sgk: d. TÝnh c¸c gãc t¹o bëi c¸c ®­êng th¼ng (d) vµ (d’) víi trôc Ox (lµm trßn ®Õn phót) α β β’ d d’ => β = 180o - 63026’ = 116034’ d) Gäi α là gãc t¹o bëi ®­êng th¼ng y = 0,5x + 2 và trôc Ox. Gäi β là gãc t¹o bëi ®­êng th¼ng y = 5 – 2x và trôc Ox và β’ là gãc kÒ bï víi gãc β. E D Chò trơi: “Ai về đích trước” Luật chơi Mỗi bàn là một nhóm, người ở đầu bàn là nhóm trưởng (có trách nhiệm báo cáo ngay kết quả và ý nghĩa của ô số) Mỗi nhóm giải nhanh các bài toán, mỗi bài toán kết quả là một số nguyên. Nhóm bàn nào nạp kết quả trước mà đúng được 10 điểm. Thời gian thực hiện tối đa 3 phút.(Được dùng máy tính) Hãy giải các bài toán sau để chọn ra các số, rồi điền vào các ô tương ứng Câu 1: Giá trị của hàm số y = -3x + 17 tại x = 5 Câu 2: Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 3x - 6 với trục Ox Câu 8: Tung độ gốc của hàm số y = 3x + 4 Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng song song với đường thẳng y = x - 5 Câu 4: Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 7)x + 3 song song với đường thẳng y = 1 – 5x Câu 5: Tung độ giao điểm của 2 đường thẳng y = 4x + 1 và y = -2x + 1 Câu 6: Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 8 và y = 3x - 10 Câu 7: Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox một góc xấp xỉ bằng 75057’49,52” Câu 1: Giá trị của hàm số y = -3x + 17 tại x = 5 2 2 1 2 1 9 4 4 Câu 2: Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 3x - 6 với trục Ox Câu 3: Hệ số góc của đường thẳng song song với đường thẳng y = x - 5 Câu 4: Giá trị của m để đường thẳng y = (m – 7)x + 3 song song với đường thẳng y = 1 – 5x Câu 5: Tung độ giao điểm của 2 đường thẳng y = 4x + 1 và y = -2x + 1 Câu 6: Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = x + 8 và y = 3x - 10 Câu 7: Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox một góc xấp xỉ bằng 75057’49,52” Câu 8: Tung độ gốc của hàm số y = 3x + 4 Những chữ số tìm được giúp ta liên tưởng đến sự kiện quan trọng nào? Ngày 22.12.1944, theo chỉ thị của Hồ Chủ tịch, đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập (là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày nay). Năm 1989, theo chỉ thị của Ban bí thư Trung ương Đảng và quyết định của Chính phủ, ngày 22-12 hàng năm không chỉ là ngày kỷ niệm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là Ngày hội Quốc phòng Toàn dân. Từ đó, mỗi năm, cứ đến ngày này, toàn dân Việt Nam lại tiến hành các hoạt động hướng vào chủ đề quốc phòng và quân đội, nhằm tuyên truyền sâu rộng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc và phẩm chất bộ đội Cụ Hồ, giáo dục lòng yêu nước, yêu CNXH, động viên mọi công dân chăm lo củng cố quốc phòng, xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc. Các hoạt động như mít tinh, hội thảo, hội nghị đoàn kết quân dân, giáo dục truyền thống, biểu diễn văn nghệ, đại hội thanh niên, thi đấu thể thao, hội thao quân sự... được diễn ra ở khắp làng, xã, cơ quan đoàn thể, cơ sở đơn vị, trường học…. DẶN DÒ VỀ NHÀ: - Xem lại SGK và vở ghi phần ôn tập chương - Làm các bài tập 34; 35; 38 SGK trang 61;62 - Làm các bài tập 35;36;37; 38 SBT trang 62;63 *Tiết sau kiểm tra Bài 35/ 61 sgk: Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau: y = kx + (m – 2) (k ≠ 0) (d) và y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5) (d’) BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Đáp án: (d) Trùng (d’) k = 5- k k = 2,5 (TMĐK) m - 2 = 4 – m m = 3 (TMĐK)

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II Ham so bac nhat.ppt
Giáo án liên quan