I-Giới thiệu tác giả tác phẩm.
1- Tác giả:
- Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dùng từ năm 1919-1945.
2-Tác phẩm:
- Đăng trên báo: “Người cùng khổ” số 36-37, tháng 9, 10/ 1925.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu_ Nguyễn Ái Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn gi¶ng: Ph¹m ThÞ Thu H¬ng.Trêng: THCS Hång Th¸I T©y-®t-qn. ĐÕN Dù GIê TH¡M LíP 7b3 CHóNG EM Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn? NH÷NG TRß Lè HAY Lµ VA-REN Vµ PHAN BéI CH¢U NguyÔn ¸i Quèc TIẾT 109 – 110: Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I-Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 1- Tác giả. - Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dùng từ năm 1919-1945. - C¶nh khuya - R»m th¸ng giªng. - Tinh thÇn yªu níc cña nh©n d©n ta. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRUYỆN KÝ Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I-Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1- Tác giả: - Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dùng từ năm 1919-1945. 2-Tác phẩm: - Đăng trên báo: “Người cùng khổ” số 36-37, tháng 9, 10/ 1925. Một số bản in báo “NGƯỜI CÙNG KHỔ” Phan Bội Châu Alexandre Varenne Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I-Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1- Tác giả: - Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là tên gọi nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh được dùng từ năm 1919-1945. 2-Tác phẩm: - Đăng trên báo: “Người cùng khổ” số 36-37, tháng 9, 10/ 1925. 3- Đọc- tóm tắt và tìm hiểu chú thích: a- Đọc – tóm tắt. b- Tìm hiểu chú thích. Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I- Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1- Tác giả: 2-Tác phẩm: 3- Đọc- tóm tắt và tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kết cấu và bố cục: - Thể loại: Truyện ngắn (hư cấu, tưởng tượng). - Phương thức biểu đạt: Tự sự. - Bố cục: 2 đoạn. Bố cục: 2 đoạn (1) Từ đầu đến: “vẫn bị giam trong tù” (Tin Va-ren sang Việt Nam). (2) Còn lại (Trò lố của Va-ren với Phan Bội Châu). ChÆng 1: Tin Va-ren đến Việt Nam ChÆng 2: Va-ren đến Sài Gòn được chÝnh quyÒn së t¹i ®ãn tiếp nhiệt tình. ChÆng 3: Va-ren tíi Huế được triÒu ®×nh nghênh tiếp, dự yến tiệc, gắn mề-đay . ChÆng 4: Va-ren ra Hà Nội, tiến hành cuộc hội kiến với Phan Bội Châu ở trong tù và những trò lố chính thức diễn ra. Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I- Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1- Tác giả: 2-Tác phẩm: 3- Đọc- tóm tắt và tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kết cấu và bố cục: 2-Phân tích: a- Tin Va-ren sang Việt Nam –Trò lố thứ nhất: - Va-ren: “nửa chính thức hứa” sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Không đáng tin vì nó có thể thay đổi lời hứa bất cứ lúc nào. - Công luận Pháp đòi hỏi. - Va-ren vừa mới nhậm chức, muốn lấy lòng dư luận. - Tự mình tạo dựng uy tín chính trị cho bản thân. - Ngài chỉ chăm sóc khi nào yên vị xong. - Va-ren: “nửa chính thức hứa” sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu. Không đáng tin vì nó có thể thay đổi lời hứa bất cứ lúc nào. - Công luận Pháp đòi hỏi. - Va-ren vừa mới nhậm chức, muốn lấy lòng dư luận. Tự mình tạo dựng uy tín chính trị cho bản thân. - Ngài chỉ chăm sóc khi nào yên vị xong. Tiết 109-110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. ( Nguyễn Ái Quốc) I- Giới thiệu tác giả tác phẩm. 1- Tác giả: 2-Tác phẩm: 3- Đọc- tóm tắt và tìm hiểu chú thích: II- Tìm hiểu văn bản. 1- Kết cấu và bố cục: 2-Phân tích: a- Tin Va-ren sang Việt Nam–Trò lố thứ nhất: - Va-ren đã tự mình gây ra trò lố trước dư luận rộng rãi ở Pháp để kiếm thêm chút cảm tình và uy tín trước khi sang thuộc địa nhậm chức. Hướng dẫn về nhà + Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của hắn đã thể hiện như thế nào? + Qua sự im lặng của Phan Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy gì về khí phách, tư thế của Phan Bội Châu trước Va-ren?
File đính kèm:
- Tiet 109110 Nhung tro lo hay la Veren va Phan Boi Chau.ppt