Bài giảng Nhân hai số nguyên cùng dấu
1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương là
nhân hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ : 12 . 3 = 36
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhân hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.(-4) = 0 . 4 = 1.(-4) = 2.(-4) = -12 - 8 - 4 0 Tớnh (-2).(-4) = ? (-5).(-7) = ? Nhõn hai số nguyờn cựng dấu 1. Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ : 12 . 3 = 36 Quan sát kết quả 4 phép tính đầu 3.(-4) = -12 2.(-4) = - 8 1.(-4) = - 4 0.(-4) = 0 Dự đoán: (-1).(-4) = (-2).(-4) = +4 +4 +4 4 8 Một thừa số của tích không thay đổi . Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích. ? ? 2. Nhân hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ : * (- 4).(-25) = 4. 25 = 100 * (-25).(- 6) = 15 .6 = 90 3 . Kết luận a.0 = 0. a = 0 a.b = | a |. | b | a.b = - ( | a |. | b | ) Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì: Nếu a , b cùng dấu thì: Nếu a, b khác dấu thì: áp dụng: Tính (+27) .(+5). Từ đó suy ra các kết quả: (+27).(-5) = ( -27).(+5) = ( -27).(- 5) = (+5).(- 27) = +135 -135 +135 -135 Chú ý Cách nhận dấu của tích: (+).(+) thành (+).(-) thành (-).(-) thành (-).(+) thành (+).(-).(-) thành (-).(-).(-) thành (+) (-) (+) (-) (+) (-) Làm thế nào để xác định được dấu của tích có nhiều thừa số? . Điền dấu > ; = ; 0 ; a.b > o b 0 a o b 0 a > 0 ; a.b = Điền số thích hợp vào các ô trống trong hình dưới đâyđể hoàn thành phép tính: + 15 -3 -6 Củng cố Điền tiếp vào chỗ … trong các kết luận sau: Nêú a .b = 0 thì a = … hoặc b = … Khi đổi dấu một thừa số thì tích … Khi đổi dấu hai thừa số thì tích … 0 0 đổi dấu khôngđổi dấu Về nhà : Học bài theo SGK. Làm bài tập 80;81 82;83 (SGK);
File đính kèm:
- tiet 62 nhan hai so nguyen cung dau.ppt