1- Phương thức hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở:
a. động vật bậc cao
b. TV và ĐV ít di chuyển
c. các loài giao phối
d. tất cả các dạng SV
14 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ: HOÁ SINH GV: NGUYỄN THANH THUÝ KIỂM TRA BÀI CŨ 1- Phương thức hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở: a. động vật bậc cao b. TV và ĐV ít di chuyển c. các loài giao phối d. tất cả các dạng SV 2- Kết quả lai giữa loài cỏ Châu Âu có 2n = 50 với loài cỏ gốc Mĩ nhập vào Anh có 2n = 70 tạo ra cỏ Spartina có 2n = 120 NST. Cỏ Spartina được gọi là: a. thể đa bội b. thể song nhị bội c. thể đa bội chẵn d. thể dị bội KIỂM TRA BÀI CŨ ? Vì sao hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật? Do ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa hai loài rất phức tạp, sự đa bội hoá thường gây nên những rối loạn về giới tính. 1 2 3 4 1 2 3 4 I- Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1- Sơ đồ phân li tính trạng Vẽ hình 49 SGK 2- Quá trình phân li tính trạng Sự phân li tính trạng trong giống chim sẽ ? Nguyên nhân chính của sự phân li tính trạng là do đâu? ? Nội dung của chọn lọc tự nhiên là gì? ? Kết quả của chọn lọc tự nhiên là gì? 2- Quá trình phân li tính trạng - Nguyên nhân: CLTN tiến hành theo những hướng khác nhau trên cùng một đối tượng. - Nội dung: Sự tích luỹ các biến dị có lợi theo hướng thích nghi, sự đào thải những dạng tính trạng kém thích nghi. - Kết quả: Từ một nguồn gốc chung hình thành các dạng con cháu ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầu. 3- Hình thành các nhóm phân loại ? Căn cứ vào đâu để phân loại các nhóm sinh vật? - Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa, người ta xếp các loài con cháu của cùng một tổ tiên vào các đơn vị phân loại trên loài: chi, họ, bộ, lớp, ngành. ? Tại sao các cá thể thuộc các loài khác nhau nhưng lại có hình dạng gần giống như nhau? Trong 1 môi trường nên chọn lọc diễn ra theo cùng 1 hướng, tích luỹ các đột biến tương tự Kết quả là SV mang những đặc điểm giống nhau. II- Đồng qui tính trạng - KN: Các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau, có kiểu gen khác nhau nhưng do sống cùng một điều kiện môi trường nên được chọn lọc theo một hướng tích luỹ các đột biến tương tự nhau tạo ra sự đồng qui tính trạng. - VD: SGK III- Chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới ? Dưới tác dụng của CLTN và theo con đường PLTT sinh giới đã tiến hoá theo những chiều hướng nào? - Ngày càng đa dạng và phong phú: Từ một vài dạng nguyên thuỷ tiến hoá thành giới ĐV và TV ngày nay. - Tổ chức ngày càng cao: Từ dạng vô bào đến đơn bào rồi đa bào. - Thích nghi ngày càng hợp lí: Những dạng ra đời sau đã thay thế những dạng ra đời trước kém thích nghi. Thích nghi ngày càng hợp lí là hướng tiến hoá cơ bản nhất. ? Sắp xếp các động vật trên theo thứ tự tiến hoá dần? ? Vì sao ngày nay vẫn tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật tổ chức cao?
File đính kèm:
- bai Nguon goc chunh va chieu huong tien hoa cua sinh gioi.ppt