- Hữu Thỉnh sinh 15/02/1942.
- Quê ở xã Duy Phiên, huyện Tam
Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Thơ của ông trong sáng, sâu lắng,
giàu suy tưởng.
20 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn:Tiết 121 sang thu Hữu Thỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên thực hiện Dương Thị Cỳc Chào các thầy giáo cô giáo và các em học sinh Phòng GD & SƠN DƯƠNG Trường THCS Tu thinh Ngữ văn:Tiết 121 Hữu Thỉnh - Hữu Thỉnh sinh 15/02/1942. - Quê ở xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu suy tưởng. 1. Tác giả. - Những tập thơ tiêu biểu. - Đạt nhiều giải thưởng văn học trong và ngoài nước. - Hiện là chủ tịch hội Nhà văn Việt Nam. - Sáng tác1977, in trong tập “ Từ chiến hào tới thành phố” (1985) - Hoàn cảnh: + Đất nước vừa bước từ chiến tranh sang hoà bình + Thiên nhiên bắt đầu sang thu 2.Tác phẩm. Sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Bố cục: - Khổ1: Tín hiệu mùa thu về. - Khổ2: Đất trời lúc giao mùa - Khổ3: Những biến đổi âm thầm của tạo vật. Mạch cảm xúc: Ngỡ ngàng Ngây ngất Ngẫm ngợi, suy nghĩ 1. Tín hiệu mùa thu về. Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về 2. Đất trời sang thu. Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Trên hàng cây đứng tuổi Sấm cũng bớt bất ngờ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi 1. Nghệ thuật. Từ ngữ, hình ảnh nhân hoá, đối lập, ẩn dụ. gợi cảm, gợi suy tưởng. 2. Nội dung Cảm nhận tinh tế, thiên nhiên, đất nước, con người biến đổi nhẹ nhàng, rõ rệt, kín đáo, sâu sắc. - Tha thiết trân trọng trước vẻ đẹp của quê hương xứ sở. Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời. * Thảo luận nhóm (3’) ? Tại sao cả bài thơ chỉ có một dấu chấm. Mạch cảm xúc của tác giả gắn liền với sự vận động của cảnh vật Thiên nhiên, như một cuốn phim trôi chầm chậm từ đầu đến cuối tạo sự lôi cuốn liền mạch. * Một số bài thơ về mùa thu Em không nghe rừng thu Lá thu rơi xào xạc, Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô? (Lưu trọng Lư, Tiếng thu) Nắng thu đang trải đầy Đã trăng non múi bưởi Bên cầu con nghé đợi Cả chiều thu sang sông (Hữu Thỉnh, Chiều sông Thương) Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền cõu bộ tẻo teo. ( Nguyễn Khuyến- Thu điếu) C A N H H C N N Ơ A G H Ư Ơ N C Ư H T A T I I M G U N D 1 2 4 6 7 3 1.Đây là một tín hiệu thu về được nhà thơ cảm nhận rất mềm mại, uyển chuyển. 2. Đây là hình ảnh rất tinh tế mà nhà thơ cảm nhận được khi ngắm nhìn đất trời sang thu. 3.Đây là từ ngữ diễn tả tâm trạng của nhà thơ trong khoảnh khắc giao mùa Hạ - thu. 4. Đây là hình ảnh rất thảnh thơi,đầy thơ mộng mà nhà thơ cảm nhận được khi đất trời sang thu. S Ư Ơ N G T H U G N D O G N Ô 5 Ô G N G S 5. Đây là tên của biện pháp nghệ thuật miêu tả chân thực sự vật? 6. Tác giả cảm nhận khoảnh khắc giao mùa hạ - thu qua hương vị nào? 7. Đây là biện pháp tu từ đặc sắc được thể hiện Trong những câu cuối của bài thơ sang thu. Â S A N G T H U Hướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc bài thơ. Nắm vững những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ. - Viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu. - Tìm đọc những tác phẩm của nhà thơ Hữu Thỉnh. - Soạn bài mới: Nói với con.
File đính kèm:
- Tiet 121 Sang thu.ppt