1-Tác giả:
Phạm văn Đồng (1906-2000) quê ở Đức Tân – Mộ Đức - Quang Ngãi
Ông đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, là người học trò, người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh
2-Tác phẩm:
Trích trong diễn văn nhân lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
17 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn - Tuần 25 - tiết 97 bài Đức tính giản dị của Bác Hồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn - Tuần 25 - tiết 97 Bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm văn Đồng Giới thiệu chân dung tác giả I-Tìm hiểu chung 1-Tác giả: Phạm văn Đồng (1906-2000) quê ở Đức Tân – Mộ Đức - Quang Ngãi Ông đã giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng, là người học trò, người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-Tác phẩm: Trích trong diễn văn nhân lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh II- Đọc hiểu văn bản 1- Đọc: 2- Giải thích từ: 3- Thể loại bài: Văn nghị luận chứng minh - Thanh bạch : Trong sạch giản dị trong lối sống - Tao nhã : thanh cao và lịch sự 4 – Bố cục III- Tìm hiểu văn bản 1- Cuộc sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác Vấn đề mà tác giả nêu ra ở đây là gì? + Được thể hiện trong hoạt động chính trị và trong đời sống hàng ngày. + Vấn đề mà tác giả nêu ra là đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác Vậy đức tính giản dị và khiêm tốn của Bác được thể hiện như thế nào? => Đó là sự kết hợp hài hòa, thống nhất giữa phẩm chất vĩ đại và giản dị, chính trị và đạo đức của Bác 2 - Chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác ? Những biểu hiện của sự giản dị ở Bác Hồ trên những phương diện nào ? - Sinh hoạt - Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và tâm hồn - Lời ăn, tiếng nói, cách viết Chứng minh đời sống giản dị, khiêm tốn của Bác Những lời nhận xét của tác giả qua các phương diện * “Ở việc làm đó chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” * “Một đời sống như vậy tao nhã và thanh bạch biết bao” * “Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp” Tác giả đã tập trung, giải thích và bình luận về phẩm chất giản dị của Bác bằng cách lật lại vấn đề ? Em hãy cho biết trong văn bản câu văn nào đã thể hện điều đó ? “ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật” ? Ý kiến của em về lập luận này của tác giả? Tác giả là người có hiểu biết sâu sắc, có nhận xét sát, đúng với con người Bác, có cảm xúc ngưỡng vọng Bác 3- Chứng minh cho sự giản dị trong lời nói và bài viết của Bác “Không có gì quý hơn độc lập tự do” “ Nước Việt Nam là một dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, sông chân lý đó không bao giờ thay đổi” Đó là những câu nói ngắn gọn về nội dung và dễ thuộc, dễ nhớ về hình thức “Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó là lúc thâm nhập vào bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là lúc sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng” IV- Tổng kết Nội dung: - Giản dị là đức tính nổi bật của Bác: Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người,trong lời nói và bài viết Hình thức: Bài nghị luận đã kết hợp được 3 yếu tố: chứng minh giải thích và bình luận Có những dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc Thấm đượm tình cảm của người viết Một số câu thơ nói về Bác “Nhà Bác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn” “ Bác để tình thương cho chúng con Một dời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
File đính kèm:
- duc tinh gian di cua bac ho(15).ppt