Bài giảng Ngữ văn: tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

- Giống nhau:

• Cùng là câu bị động

• Cùng nội dung miêu tả

• Cùng vắng mặt chủ thể của hành động

• Khác nhau

• Cõu b: cú dựng từ “được”

• Cõu c: khụng dựng từ “được”

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn: tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Ánh Tuyết Trường THCS Bỡnh Minh Thế nào là cõu chủ động ? Cõu bị động cho vớ dụ ? - Em đặt cuốn sỏch trờn bàn. - Cuốn sỏch được em đặt trờn bàn. Ngữ Văn. TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG . ( Tiếp theo ) I. Cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động: * Vớ dụ 1: b. Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó được hạ xuống từ hụm “ húa vàng.” c. Cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ụng vải đó hạ xuống từ hụm “húa vàng”. a. Người ta CTHĐ ụng vải xuống từ hụm “ húa vàng”. đó hạ cỏnh màn điều treo ở đầu bàn thờ ĐTHĐ ĐTHĐ ĐTHĐ Cõu bị động. HĐ HĐ Cõu bị động. So sánh câu b, c có gì giống và khác nhau ? - Giống nhau: Cùng là câu bị động Cùng nội dung miêu tả Cùng vắng mặt chủ thể của hành động Khác nhau Cõu b: cú dựng từ “được” Cõu c: khụng dựng từ “được” Em hãy cho biết sắc thái nghĩa của 2 câu sau: - Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã đưược hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. ( Có hàm ý đánh giá tích cực, thể hiện điều mong muốn.) - Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã bị hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Có hàm ý đánh giá tiêu cực, thể hiện điều không mong muốn.) * Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động- một câu dùng từ đưược, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái của mỗi câu ấy có gì khác nhau? - Thầy giáo cho bài văn của em 5 điểm Bài văn của em đưược thầy cho 5 điểm (Có hàm ý đánh giá tích cực, thể hiện điều mong muốn.) Bài văn của em bị thầy cho 5 điểm (Có hàm ý đánh giá tiêu cực, thể hiện điều không mong muốn.) Bài tập: Chuyển cỏc cõu chủ động sau thành cõu bị động. Người lỏi đũ đẩy thuyền ra xa. Thuyền đưược ngưười lái đò đẩy ra xa. b. Hoài Thanh viết “ Thi nhõn Việt Nam” năm 1942. Thi nhân Việt Nam đưược Hoài Thanh viết năm 1942 *. Vớ dụ 2 : Những cõu sau đõy cú phải là cõu bị động khụng? Vỡ sao? Bạn em được giải nhất trong kỡ thi học sinh giỏi. Tay em bị đau. Câu bình thưường chứa các từ bị, đưược Câu hỏi: - Qua vớ dụ trên em hãy cho biết có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? - Qua ví dụ 2 em rút ra đưược điều lưưu ý gì ? * Cú hai cỏch chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu và thờm cỏc từ bị hay được vào sau từ, cụm từ ấy. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận khụng bắt buộc trong cõu. GHI NHỚ: * Lưu ý: Khụng phải cõu nào cú cỏc từ bị, được cũng là cõu bị động. II. Luyện tập: 1. Chuyển mỗi cõu chủ động dưới đõy thành hai cõu bị động theo hai kiểu khỏc nhau. a. Một nhà sư vụ danh đó xõy dựng ngụi chựa ấy từ thế kỉ XIII. Ngụi chựa ấy được xõy dựng từ thế kỉ XIII. Ngụi chựa ấy xõy từ thế kỉ XIII. b. Người ta làm tất cả cỏnh cửa chựa bằng gỗ lim. Tất cả cỏnh cửa chựa được làm bằng gỗ lim. Tất cả cỏnh cửa chựa làm bằng gỗ lim. c.Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bờn gốc đào. Con ngựa bạch được buộc bờn gốc đào. Con ngựa bạch buộc bờn gốc đào. d.Người ta dựng một lỏ cờ đại ở giữa sõn. Một lỏ cờ đại được dựng ở giữa sõn. Một lỏ cờ đại dựng ở giữa sõn. 2. Chuyển đổi mỗi cõu chủ động sau thành hai cõu bị động - một cõu dựng từ được, một cõu dựng từ bị. Cho biết sắc thỏi nghĩa của cõu dựng từ được với cõu dùng từ bị cú gỡ khỏc nhau. a. Thầy giỏo phờ bỡnh em. b. Người ta đó phỏ ngụi nhà ấy đi. Em được thầy giỏo phờ bỡnh. Em bị thầy giỏo phờ bỡnh. Ngụi nhà ấy được người ta phỏ đi. Ngụi nhà ấy bị người ta phỏ đi. Đỏnh giỏ tiờu cực. c. Trào lưưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó được trào lưu đụ thị húa thu hẹp. Đỏnh giỏ tớch cực. Sự khỏc biệt giữa thành thị với nụng thụn đó bị trào lưu đụ thị húa thu hẹp. Đỏnh giỏ tiờu cực. 3. Viết đoạn văn ngắn núi về lũng say mờ văn học của em hoặc về ảnh hưởng của tỏc phẩm văn học đối với em trong đú cú dựng ớt nhất là một cõu bị động. Đoạn văn tham khảo: Đoạn văn núi về lũng say mờ văn học: Em rất yờu văn học. Những tỏc phẩm văn học cú giỏ trị được em nõng niu, trõn trọng và giữ gỡn cẩn thận. Chớnh những cõu truyện, bài thơ hay đó bồi đắp cho em nhiều tỡnh cảm tốt đẹp: đú là tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh cảm gia đỡnh …em nghĩ con người sẽ khụng thể cú cuộc sống tinh thần phong phỳ nếu chưa bao giờ biết đến một tỏc phẩm văn học. Bài tập củng cố: 1. ễng lóo thả cỏ vàng xuống biển. 2. Cỏ vàng được ụng lóo thả xuống biển. 3. Cỏ vàng được thả xuống biển. Em bộ vẽ giỳp dõn nghốo những vật dụng cần thiết. Dõn nghốo được em bộ vẽ giỳp những vật dụng cần thiết. Dõn nghốo được vẽ giỳp những vật dụng cần thiết. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập cũn lại. Chọn một trong cỏc đề ở sgk và viết thành một đoạn văn chứng minh.

File đính kèm:

  • pptTiet 99 Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong(1).ppt
Giáo án liên quan