Bài giảng Ngữ Văn tiết 44 Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo)

+Trường hợp A là hiện tượng nhiều nghĩa vì:

Lá1,2: là (dt)chỉ bộ phận của cây ,có hình thù màu xanh khác nhau nhưng thường mỏng  Nghĩa gốc

Lá 3 :chỉ từng sự vật có hình mỏng nhẹ

giống hình lá

 Nghĩa chuyển

Có mối liên hệ ngữ nghĩa.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ Văn tiết 44 Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù héi gi¶ng cÊp tr­êng n¨m 2008 Ph¹m ThÞ TuyÕt Tr­êng THCS B×nh Minh – TP H¶i D­¬ng ? Kiểm tra bài cũ Những từ in đậm trong các câu sau được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ? vì sao ? a . Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Xuân 1(DT): chỉ mùa thứ nhất trong một năm .  là nghĩa gốc Xuân 2 (DT TT) : trẻ , đẹp , đầy sức sống  nghĩa chuyển b . Kẻ sớm khuya chài lưới bên sông Kẻ cuốc cày mưa nắng ngoài đồng . b. “Chài lưới” , “cuốc cày” là động từ chỉ hoạt động  nghĩa chuyển 1 2 (Tiếp theo) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau. V.Từ đồng âm A .Từ lá trong : Khi chiếc lá1 xa cành Lá2 không còn màu xanh Mà sao em xa anh Đời vẫn xanh rời rợi (Hồ ngọc Sơn ) Và trong : Công viên là lá3 phổi của thành phố. B . Từ “đường” trong “Đường1 ra trận mùa này đẹp lắm” ( Phạm tiến Duật ) Và trong : Ngọt như đường2 +Trường hợp A là hiện tượng nhiều nghĩa vì: Lá1,2: là (dt)chỉ bộ phận của cây ,có hình thù màu xanh khác nhau nhưng thường mỏng  Nghĩa gốc Lá 3 :chỉ từng sự vật có hình mỏng nhẹ giống hình lá  Nghĩa chuyển Có mối liên hệ ngữ nghĩa. Trường hợp B là trường hợp đồng âm vì : -Đường1: chỉ con đường -Đường2: chất kết tinh vị ngọt , thường chế từ mía hoặc củ cải đường . vỏ ngữ âm giống nhau nghĩa khác xa nhau Trong hai trường hợp (a ) và ( b ) sau đây, trường hợp nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa? trường hợp nào là hiện tượng từ đồng âm ? vì sao ? Bài tập : Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống + .......................... là từ mà các nghĩa của nó có 1 mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định . + …………………… là những từ có âm thanh giống nhau nhưng chúng hoàn toàn không có mối liên hệ nào với nhau về nghĩa. Ghi nhớ : Từ đồng âm Từ nhiều nghiã -Mồm bò không phải mồm bò mà lại mồm bò Tác dụng : Lợi dụng hiện tượng đồng âm trong tiếng việt để chơi chữ tạo ra những liên tưởng bất ngờ , thú vị. Chỉ ra hiện tượng đồng âm trong ví dụ sau: -Ruồi đậu mâm xôi đậu , kiến bò đĩa thịt bò DT ĐT ĐT ĐT 3 DT DT 1 2 2 1 1 2 ĐT - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác . - Có hai loại từ đồng nghĩa : + Đồng nghĩa hoàn toàn( không phân biệt sắc thái ) + Đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái khác nhau ) Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới . Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ giữa 2 từ không có quan hệ đồng nghĩa giữa 3 hoặc hơn 3 từ . Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau . Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng . X X X X “Anh dắt em vào cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng nắng đu đưa “ (Tố Hữu) Câu hỏi: -Tìm từ đồng nghĩa với từ “cõi” trong câu thơ ? -Tại sao tác giả lại không dùng những từ đó mà dùng từ “cõi” ? Trả lời : - Đồng nghĩa với từ “cõi” trong câu thơ là “chốn”, “nơi” - Từ “chốn”, “nơi”  là từ chỉ địa điểm  sắc thái trung tính - Từ “cõi” Là thế giới đầy cảnh đẹp có cuộc sống sung sướng hạnh phúc gợi đến thế giới của tiên cảnh và sự vĩnh hằng , người trong “cõi” phải là bậc thánh nhân. Vì vậy tác giả dùng từ cõi là đã thể hiện được niềm tôn kính rất đỗi thiêng liêng với lãnh tụ. *Lưu ý Cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm . VII . Từ trái nghĩa Đọc 2 câu cuối trong bài thơ “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh “ của Lí Bạch? “ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương” (Lí Bạch) Phân tích tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa trong 2 câu thơ trên - “Ngẩng đầu”: miêu tả tư thế , hướng ra ngoại cảnh  Hoạt động nhiều mặt của chủ thể trữ tình  tình cảm nhớ quê sâu sắc , luôn thường trực trong lòng tác giả . Ngẩng đầu Cúi đầu - “Cúi đầu”: miêu tả tư thế , hướng vào tâm cảnh , diễn tả nội tâm * Bài học: -Từ trái nghĩa thường được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho sự diễn đạt thêm sinh động . -Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau - Một từ trái nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. *) Khi tìm từ trái nghĩa với từ “già” có bạn bảo từ “trẻ” , có bạn bảo từ “non” . Ý kiến của em ? Trả lời : - Cả 2 đều đúng vì “già”là một từ nhiều nghĩa - Nghĩa 1 : Già >< non trong “rau già” VIII . Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Từ ( xét về đặc điểm cấu tạo ) Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập Từ láy âm Từ láy bộ phận Từ láy vần Từ láy hoàn toàn Kết luận: Nghĩa của từ ngữ có thể rộng hơn ( khái quát hơn) hoặc hẹp hơn ( ít khái quát hơn ) nghĩa của từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với một từ ngữ này đồng thời cũng có thể có nghĩa hẹp với từ khác. Đọc đoạn văn sau: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường dài và hẹp.Con đường này tôi quen đi lại lắm lần ,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vậtchung quanh tôi đều thay đổi, chính vì lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (Tôi đi học-Thanh Tịnh .) 1. Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào có nghĩa rộng nhất a.Sương thu c. Con đường b. Gió lạnh d. Cảnh vật 2. Việc sử dụng từ cảnh vật ở đoạn văn có tác dụng a. Làm rõ thêm phong phú sự cảnh sắc của thiên nhiên trong buổi đi học b. Kể thêm một biểu hiện của cảnh sắc thiên nhiên c. khái quát được các hình ảnh đã nêu trên một cách ngắn gọn. Chú ý : Trong khi nói và viết sử dụng từ thuộc cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, cần chú đến việc sử dụng từ sao cho hợp lý: đi từ cái chung, khái quát đến cái cụ thể hoặc đi từ cái cụ thể đến cái khái quát. Giúp người đọc người nghe dễ hiểu, tránh nói viết lộn xộn. d. c IX . Trường từ vựng - Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa Bài tập: Tìm trường từ vựng “ cá ” Động từ : Bơi, lặn Danh từ : Vẩy, đuôi, mang - Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ khác biệt nhau về từ loại Bài tập: Từ “ nóng “ có thể thuộc trường từ vựng nào ? A. Trường nhiệt độ :Nóng, lạnh B. Trường tính tình : Hiền , cục, nóng…….. C. Cả A và B C. Cả A và B - Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau Bài tập : Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau : “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta .Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu” trả lời : Hai từ “tắm”, “ bể ” cùng nằm trong một trường từ vựng khiến cho câu văn có hình ảnh sinh động , có sức tố cáo mạnh mẽ hơn. Bài về nhà: - Ôn tập lại kiến thức đã học trong 2 tiết ôn tập - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng trường từ vựng về trường học. Soạn bài đồng chí: + Học thuộc bài thơ + Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa + Sưu tầm những tư liệu về nhà thơ Chính Hữu Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo về dự hội giảng !

File đính kèm:

  • pptTong ket tu vung(5).ppt
Giáo án liên quan