Bài giảng Ngữ văn: Tiết 38: Văn bản: lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu

1) Tác giả:

*Tiểu sử cuộc đời:

- Tên: Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) tự: Mạnh Trạch, hiệu: Trọng Phủ, Hối Trai.

- Năm sinh 1822 năm mất: 1888

- Quê ngoại: Gia Định Quê nội: Thừa Thiên Huế .

- Gia đình: Nhà nho nghèo.

- Bản thân:

+ Trước 1858:

- Năm 21 tuổi (1843): đỗ tú tài

- Năm 26 tuổi (1849): mẹ mất -> bỏ thi -> về chịu tang -> bị mù -> bị bội hôn.

- Sau đó về Gia Định dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn.

+ Sau 1858:

- Tích cực tham gia kháng chiến.

- Bị giặc Pháp dụ dỗ mua chuộc nhưng ông kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù.

- 1888 ông ốm nặng rồi qua đời.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: Tiết 38: Văn bản: lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Du Nguyễn Trãi Trần Quốc Tuấn Nguyễn Đình Chiểu – nhà thơ yêu nước vĩ đại của nhân dân miền Nam thế kỷ XIX- là một trong những ngôi sao như thế. “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, thoạt nhìn chưa thấy sáng, song càng nhìn càng sáng”. (Lời của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng) Ngữ văn: Tiết 38: Văn bản: Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu 1) Tác giả: *Tiểu sử cuộc đời: - Tên:…………………………………….. - Năm sinh…………năm mất…………… - Quê :………………………………………. - Gia đình:…………………………………… - Bản thân: + Trước 1858: + Sau 1858: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888) 1) Tác giả: *Tiểu sử cuộc đời: - Tên: Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) tự: Mạnh Trạch, hiệu: Trọng Phủ, Hối Trai. - Năm sinh…1822…năm mất: 1888 - Quê ngoại: Gia Định Quê nội: Thừa Thiên Huế . - Gia đình: Nhà nho nghèo. - Bản thân: + Trước 1858: - Năm 21 tuổi (1843): đỗ tú tài - Năm 26 tuổi (1849): mẹ mất -> bỏ thi -> về chịu tang -> bị mù -> bị bội hôn. - Sau đó về Gia Định dạy học, bốc thuốc, sáng tác thơ văn. + Sau 1858: - Tích cực tham gia kháng chiến. - Bị giặc Pháp dụ dỗ mua chuộc nhưng ông kiên quyết bất hợp tác với kẻ thù. - 1888 ông ốm nặng rồi qua đời. Sự nghiệp sáng tác * Trước khi thực dân Pháp xâm lược : * Khi Thực dân Pháp xâm lược : Sự nghiệp sáng tác * Trước khi thực dân Pháp xâm lược : (Truyền dạy đạo lý làm người ) * Khi Thực dân Pháp xâm lược : (Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí đánh giặc) - Chạy tây. - Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. - Văn tế Trương Định - Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh. - Hịch đánh Tây. TÓM TẮT TRUYỆN (Gồm 4 phần) - Phần 1: Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. -Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn và được thần dân cứu. -Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn, vẫn giữ lòng chung thủy -Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau Phần 1: Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Vân Tiên là một chàng trai văn võ song toàn. - Trên đường gặp cướp, chàng đã một mình đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga. Phần 2: Lục Vân Tiên gặp nạn và được thần dân cứu. Vân Tiên đi thi, kết bạn với Hớn Minh, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Sắp vào thi được tin mẹ mất, Vân Tiên bỏ thi về chịu tang mẹ khóc mù cả hai mắt. Chàng bị Trịnh Hâm và cha con Võ Công hãm hại nhưng được thần, dân cứu giúp. Phần 3: Kiều Nguyệt Nga gặp nạn, vẫn giữ lòng chung thủy với Vân Tiên - Nguyệt Nga bị bắt đi cống giặc,nàng nhẩy xuống sông tự tử, nhưng được Phật Bà cứu. Phần 4: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau Vân Tiên được tiên cho thuốc, mắt sáng lại, - Chàng thi đỗ Trạng nguyên, tình cờ gặp lại Kiều Nguyệt Nga cả hai sống hạnh phúc. 2. T¸c phÈm Lôc V©n Tiªn. VÒ nhµ  - Nắm kiến thức cơ bản về tác giả Thuộc tóm tắt truyện. - Nắm các giá trị của truyện Soạn đoạn truyện” Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”..

File đính kèm:

  • pptLuc Van Tien Tiet 1.ppt
Giáo án liên quan