Bài giảng Ngữ văn tiết 111: Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc sự vật hay để nêu một ý kiến.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 111: Câu trần thuật đơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 111 Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng: Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về không một chút bận tâm. (Tô Hoài) (1) (2) (4) (7) (5) (9) (8) (6) (3) Đọc đoạn trích sau: Đoạn trích trên gồm mấy câu? Dùa theo môc ®Ých nãi, c¸c c©u trong ®o¹n trÝch ®­îc dïng làm g× ? Kể Bộc lộ cảm xúc Tả, kÓ Hỏi Bộc lộ cảm xúc Nªu ý kiÕn Yêu cầu, ra lệnh Bộc lộ cảm xúc Kể và nêu ý kiến Kể Bộc lộ cảm xúc Tả, kÓ Hỏi Bộc lộ cảm xúc Nªu ý kiÕn Cầu khiến Bộc lộ cảm xúc Kể và nêu ý kiến Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy phân loại câu theo mục đích nói? Mục đích nói - Câu trần thuật(câu kể) : câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4 - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến :câu 7 Câu trần thuật Câu trần thuật Câu trần thuật Câu trần thuật Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cảm thán Câu cảm thán Câu cầu khiến (1) Chưa nghe hết câu ,tôi đã hếch răng lên, một xì hơi rõ dài. (2) Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng. (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (9) Tôi về, không một chút bận tâm. ? X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ cña c¸c c©u trÇn thuËt võa t×m ®­îc. CN VN CN VN CN2 VN2 VN1 CN1 CN VN ? XÕp c¸c c©u trÇn thuËt võa t×m ®­îc thµnh hai lo¹i: Câu do 2 hoặc nhiều cụm C - V sóng đôi (C-V, C-V) tạo thành? Câu do 1 cụm C - V tạo thành? => Câu có 2 cụm C-V => Câu có 1 cụm C-V => Câu có 1 cụm C-V => Câu có 1 cụm C-V Em hiÓu thÕ nµo lµ c©u trÇn thuËt ®¬n ? C©u trÇn thuËt ®¬n lµ lo¹i c©u do mét côm C-V t¹o thµnh, dïng ®Ó giíi thiÖu, t¶ hoÆc kÓ vÒ mét sù viÖc sù vËt hay ®Ó nªu mét ý kiÕn. Câu trần thuật đơn có thể có một hay nhiều chủ ngữ hoặc một hay nhiều vị ngữ. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các câu sau: Ví dụ: - Mai, Hoa, Thảo đều là học sinh chăm ngoan. C1 C2 C3 V - Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. V1 V2 V3 C Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn? Năm ông thầy bói là các nhân vật trong truyện “Thầy bói xem voi” -> giới thiệu Dựa vào bức hình, đặt câu trần thuật đơn? Lượm Lượm đeo cái xắc xinh xinh và đội mũ ca lô lệch. -> tả 2.Bài tập 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các truyện em đã học. Chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long nữ, tên là Lạc Long Quân (Con Rồng, cháu Tiên) b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. ( Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) II. Luyện tập: Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : Lạc Long Quân Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh :bà đỡ Trần Câu 1: Câu trần thuật đơn : A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành. B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến. C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến. D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi. Bài tập trắc nghiệm Câu 2:Câu “Trường em là trường PTDTBTTH&THCS Hà Lâu ” là kiểu câu gì? Câu trần thuật đơn Câu nghi vấn Câu cảm thán Câu cầu khiến -Học thuộc ghi nhớ, xem lại bài tập -Vận dụng kiến thức, đặt câu trần thuật đơn + Đọc kĩ tác phẩm + Trả lời các câu hỏi trong sách + Soạn bài “ Cây tre Việt Nam - Lòng yêu nước”

File đính kèm:

  • pptcau tran thuat don.ppt