Bài giảng Ngữ văn- Tiếng việt- tiết 43: Từ đồng âm

I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?

* Ví dụ (SGK)

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn- Tiếng việt- tiết 43: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 KIEÅM TRA BAỉI CUế 1. Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa? Cặp từ trái nghĩa nào sau đây phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau? Non cao tuổi vẫn chưa già Non sao… nước, nước mà … non A. Xa – gần. B. Nhớ – quên. C. Đi – về. 2. Trả lời: - Từ trỏi nghĩa: là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau (dựa trên một cơ sở chung nào đó) .Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều nhúm từ trỏi nghĩa khác nhau. Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 Tệỉ ẹOÀNG AÂM : I. THế NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? * Ví dụ (SGK) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. - Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng. * Câu hỏi: - Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong hai câu trên? Nghĩa của các từ lồng đó có liên quan gì đến nhau hay không? Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? * Vớ dụ (SGK) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn. - Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng. *Trả lời: Lồng 1: (Động từ) hoạt động vùng lên, hung dữ, cất cao vó với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ của trâu, ngựa.. Lồng 2: (Danh từ) đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại.. có song thưa đan với nhau dùng để nhốt chim, gà.. -> Phát âm giống nhau song nghĩa khác xa nhau, không có liên quan gì đến nhau. Từ đồng âm ? Qua tìm hiểu các ví dụ trên, em hiểu thế nào là từ đồng âm? Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM I.THế NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. a. Những đụi mắt sỏng thức đến sỏng. * Bài tập nhanh: Tỡm từ đồng õm trong cỏc cõu sau. . b. - Chõn em bị đau. - Chõn bàn bị gẫy. -> Từ nhiều nghĩa. + Chân1: bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.. + Chân2: bộ phận dưới cùng của chiếc bàn, dùng để nâng đỡ mặt bànvà các đồ vật khác ở trên. -> Từ đồng õm + Sáng 1: tính chất của mắt, trái nghĩa với đục, mờ, tối + Sáng 2: chỉ thời gian, phân biệt với trưa, chiều, tối *Lưu ý: Cần phõn biệt từ đồng õm với từ nhiều nghĩa.  Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM I. THế NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM * Vớ dụ (SGK) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lờn. Mua được con chim, bạn tụi nhốt ngay vào lồng. *Trả lời: Lồng 1:(Động từ) hoạt động vùng lên, hung dữ cất cao vó với sức mạnh đột ngột khó kìm giữ của trâu, ngựa.. Lồng 2:(Danh từ) đồ vật làm bằng tre, nứa, kim loại..có song thưa đan nhau dùng để nhốt chim, gà, ngan.. ? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên? Trả lời: Dựa vào ngữ cảnh (mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác trong câu) và hoàn cảnh giao tiếp.  Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM I. THế NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM * Ví dụ: Đem cá về kho * Câu hỏi: Nếu tách câu văn này khỏi ngữ cảnh cụ thể thì có thể hiểu thành mấy nghĩa? Có thể hiểu kho theo hai nghĩa: Một cách chế biến thức ăn (hoạt động) Cái kho để chứa đựng cá (sự vật) Em hãy thêm một vài từ để câu văn trở thành đơn nghĩa? -> Đem cá về mà kho. -> Đưa cá về để nhập kho. Vậy khi sử dụng từ đồng âm, ta cần chú ý đến điều gì?  Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM I. THế NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ? - Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM: - Trong giao tiếp, phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm. đến l.12 Tỡm từ đồng õm với cỏc từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhố, tuốt, mụi. “Thỏng tỏm, thu cao, giú thột già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. Tranh bay sang sụng rải khắp bờ, Mảnh cao treo tút ngọn rừng xa, Mảnh thấp quay lộn vào mương sa. Trẻ con thụn nam khinh ta già khụng sức, Nỡ nhố trước mặt xụ cướp giật, Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre Mụi khụ miệng chỏy gào chẳng được, Quay về, chống gậy lũng ấm ức ...” Ví dụ: THU Thu 1: Mựa thu Thu 2: Thu tiền III. LUYỆN TẬP * Bài 1 (sgk) Ngữ văn – Tiếng việt – Tiết 43 : TỪ ĐỒNG ÂM Gợi ý: Trước tiên phải tìm hiểu nghĩa của các từ trên. Khi tìm hiểu nghĩa của các từ này cũng phải đặt trong bài thơ. * Cao: + cao1: Chiều cao + cao2: Nấu cao * Ba: + ba1: ba thỏng + ba2: yờn ba (Khúi súng) * Tranh: + tranh1: nhà tranh + tranh2: tranh giành III. Luyện tập * Bài 2 (sgk tr.136) a. Hãy tìm các nghĩa khỏc nhau của danh từ cổ và chỉ ra mối liên quan giữa các nghĩa đó? - Cổ 1: Một bộ phận của cơ thể nối đầu với thõn (cổ gà,cổ vịt) - Cổ 2: Bộ phận co lại của một vật hình dài, thon nối liền thân với miệng (cổ bỡnh, cổ chai...) b. Tìm từ đồng õm với danh từ cổ ? Cho biết nghĩa của mỗi từ? - đồ cổ, thời cổ, cổ tớch, cổ phần... - Cổ 3: Bộ phận của áo, yếm, giày bao quanh cổ hoặc ở chân (áo cổ lọ, giầy cao cổ). -> Đều chỉ bộ phận nối giữa hai phần và có sự thắt lại.Tất cả các nghĩa trên đều xuất phát từ nghĩa gốc: nghĩa đầu là nghĩa gốc, các nghĩa sau là nghĩa chuyển Đặt cõu với mỗi cặp từ đồng õm sau: bàn( danh từ) / bàn(động từ) - năm( danh từ) / năm(số từ) sõu ( danh từ) / sõu ( tớnh từ) Nghĩa của các từ đồng âm đã cho : - DT bàn: đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để bày đồ đạc hay làm việc. - ĐT bàn: trao đổi ý kiến. DT năm: đơn vị tính thời gian trong 12 tháng. ST năm: số tiếp theo sau số bốn trong dãy tự nhiên. DT sâu: dạng ấu trùng của sâu bọ, thường ăn hại cây cối. TT sâu: chỉ khoảng cách xa miệng hoặc xa mặt ngoài. III. Luyện tập: * Bài tập 3 (SGK) - Chỳng tụi ngồi vào bàn để bàn cụng việc. - Năm nay, em tụi vừa trũn năm tuổi. - Con sõu đang đục sõu vào thõn cõy. III. Luyện tập: * Bài tập 3 (SGK) III. Luyện tập: *Bài 4 (sgk) 1. Anh chàng trong cõu chuyện trờn đó sử dụng biện phỏp gỡ để khụng trả lại cỏi vạc cho người hàng xúm ? 2. Nếu em là viờn quan xử kiện, em sẽ làm thế nào để phõn rừ phải trỏi? → Sử dụng từ đồng õm: + Vạc đồng: một loài chim ở ngoài đồng. + Vạc đồng: đồ dùng làm bằng kim loại đồng. → Sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ rằng: “Vạc của ụng hàng xúm là vạc bằng đồng kia mà? ” thỡ anh chàng nọ sẽ phải chịu thua. IV. Củng cố: 1. Thế nào là từ đồng õm? 2. Khi sử dụng từ đồng õm cần chỳ ý điều gỡ? V. Dặn dũ: 1. Về nhà học phần ghi nhớ, hoàn thiện bài tập vào vở. 2. Soạn bài: “Thành ngữ”.

File đính kèm:

  • ppttu dong am.ppt
Giáo án liên quan