Bài giảng Ngữ văn nâng cao: Tương Tư

Hình ảnh hóan dụ “Thôn Đòai, thôn Đông”:

+Chỉ 2 người.

+Mang dáng dấp đồng quê mộc mạc.

- Cách tổ chức lời thơ độc đáo, khéo léo:

+“Một người”->đầu và cuối câu thơ.

+Thành ngữ “chín nhớ mười mong” giữa câu.

-> diễn tả sự xa cách trong tình yêu sinh ra bệnh tương tư, bệnh nhớ thương của một người dành cho một người.

-Liên tưởng độc đáo, bất ngờ:

+Gió mưa->hiện tượng vốn có của thiên nhiên.

+Tôi yêu nàng-> quy luật tất yếu.

-> thể hiện xuất sắc khái niệm bệnh tương tư.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn nâng cao: Tương Tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I-Giôùi thieäu chung: 1-Tác giả:(xem sgk) 2-Xuất xứ: -Trong tập thơ “Lỡ bước sang ngang” -Viết về mối tình của nhà thơ với cô gái ở làng Hòang Mai (1939) 2-Thể lọai : Thơ lục bát dân gian (khác với lục bát cổ điển) II-Ñoïc-hieåu vaên baûn: 1-Nỗi tương tư của nhà thơ( 4 câu đầu): - Hình ảnh hóan dụ “Thôn Đòai, thôn Đông”: +Chỉ 2 người. +Mang dáng dấp đồng quê mộc mạc. - Cách tổ chức lời thơ độc đáo, khéo léo: +“Một người”->đầu và cuối câu thơ. +Thành ngữ “chín nhớ mười mong” giữa câu. -> diễn tả sự xa cách trong tình yêu sinh ra bệnh tương tư, bệnh nhớ thương của một người dành cho một người. -Liên tưởng độc đáo, bất ngờ: +Gió mưa->hiện tượng vốn có của thiên nhiên. +Tôi yêu nàng-> quy luật tất yếu. -> thể hiện xuất sắc khái niệm bệnh tương tư. 2-Tâm trạng người tương tư:(12 câu tiếp) -“Hai thôn - một làng”, “bên ấy, bên này” ->hai mà môt, chung mà riêng, gần mà xa. -Tâm trạng đợi chờ: +Màu sắc “lá xanh- lá vàng”->thời gianqua đi +Từ “nhuộm” -> chờ đợi dài dằng dặc. -Trách móc, khổ đau: +Hình ảnh cách trở đò giang -> tự lí giải, tự an ủi mình. +Phép đối lập: cách một đầu đình>giận hờn, trách móc, đau khổ. 2-Tâm trạng người tương tư:(12 câu tiếp) -Hoa khuê các, bướm giang hồ-> ẩn dụ, đối lập -> tình yêu đậm màu sắc lãng mạn. -Những câu hỏi lặp lại nhiều lần : +Giọng giận hờn vu vơ (cớ sao…chẳng sang..?) +Ước vọng gặp gỡ, giao kề(mới gặp.., gặp nhau?) -Chất liệu ngôn từ: +Chân quê, dân gian (thôn, làng, bên áy, bên này, đầu đình, bến, đò) +Đó cũng là những hình ảnh truyền thống của văn học dân gian được lặp lại nhiều lần. 2-Tâm trạng người tương tư:(12 câu tiếp) -Hình ảnh cặp đôi: +Từ xa đến gần. +Cuối cùng dừng ở cặp đôi “giầu-cau” ->Sau nỗi tương tư là niềm khao khát được gần kề, khao khát chung tình , khao khát nhân duyên.. =>12 câu thơ không có chữ “tôi, em, nàng”->Không phải nhớ mà chủ yếu là tưởng.Con người đang yêu tưởng về người mình yêu và nói là nói trong lòng mình, nói trong tưởng tượng. 3-Ước vọng tình yêu hòa hợp: -Hình ảnh “trầu cau”->biểu tượng cưới hỏi, biểu hiện kết thúc đẹp nhất của tình yêu là hôn nhân. -“Cau” nhớ “giầu”->trong nỗi nhớ ấy có cả mơ ước muôn thuở của tình yêu.Mơ ước được hợp nhất với người mình yêu. TK: Đây là bài thơ mới đậm đà phong vị ca dao(lục bát dân gian). Mối duyên quê quyện chặt với cảnh quê.Khẳng định chất truyền thống, chất chân quê thấm sâu vào hồn thơ NB.

File đính kèm:

  • ppttuong tu nguyen binh.ppt
Giáo án liên quan