Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Ánh trăng - Nguyễn Thu Phương

ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng

Hình ảnh của thiên nhiên: vẻ đẹp bình dị, khoáng đạt, vĩnh hằng.

- Biểu tợng cho những gì thuộc về quá khứ của con ngời:

+ Gợi nhớ về tuổi thơ, về cuộc sống ngời lính gian khổ, ác liệt.

+ Biểu tợng cho quá khứ, tình nghĩa, độ lợng: phẩm chất của nhân dân, của những ngời đã khuất

- Hớng tới vầng trăng - biểu tợng cho vẻ đẹp trọn vẹn, sáng trong, thánh thiện

 

ppt19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Văn bản: Ánh trăng - Nguyễn Thu Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên giáo viên: Nguyễn Thu Phương giáo án ngữ văn 9ánh trăngII/ Đọc và tìm hiểu chung1.Đọc 3 khổ thơ đầu: giọng kể- nhịp thơ trôi chảy bình thường Khổ thơ 4: đọc cao giọng hơn , thể hiện sự ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng 2 khổ thơ cuối : + Khổ 5: giọng ngân nga, thiết tha cảm xúc + Khổ 6: giọng trầm lắng biểu hiện suy tư2. Thể thơ: 5 chữ có giọng điệu tâm tình, thiết tha3. Phương thức biểu đạt: Tự sự và trữ tình(giọng thơ tự vấn)4. Bố cục: Câu chuyện giữa nhà thơ và vầng trăng 4 khổ thơ đầu: mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng 2 khổ thơ cuối: cảm xúc và suy tưởng trước vầng trăng.I/ Giới thiệu về tác giả - tác phẩm(?) Câu chuyện về mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng diễn ra như thế nào?Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngtri kỉHồi nhỏvầng trăngvầng trăng tình nghĩanhư người dưng qua đườnghồi chiến tranhvề thành phốvầng trăng Thời gian thay đổi: xưa - nay. Không gian thay đổi: thôn quê, rừng núi - thành phố Hoàn cảnh sống thay đổi: nghèo khổ, gian lao - tiện nghi, hiện đại.(?)Em hãy nhận xét ý nghĩa sự xuất hiện của hình ảnh vầng trăng trong khổ thơ này ?Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònThình lìnhđèn điện tắtvộiđột ngộtvầng trăng tròn(?)ở khổ thơ 5, tác giả có cảm xúc gì khi đối diện với vầng trăng tri kỉ ?Ngửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngrưng rưngmặtnhìn mặt(?)Em hãy phân tích ý nghĩa của biểu tượng vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm qua khổ thơ cuối?Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhTrăngtròn vành vạnhim phăng phắcta giật mìnhSuy tưởng trước vầng trăng TrăngTròn vành vạnhIm phăng phắcNgười Vô tình. Giật mìnhNghệ thuật: Đối lập ẩn dụ Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt Quá khứ trong sáng, thuỷ chung, tình nghĩa.Sự im lặng nghiêm khắc, bao dung Thức tỉnh, suy ngẫm về lẽ sống: ân tình, thuỷ chung(?)Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa, em hãy chỉ rõ các tầng nghĩa đó?ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng- Hình ảnh của thiên nhiên: vẻ đẹp bình dị, khoáng đạt, vĩnh hằng.- Biểu tượng cho những gì thuộc về quá khứ của con người:+ Gợi nhớ về tuổi thơ, về cuộc sống người lính gian khổ, ác liệt.+ Biểu tượng cho quá khứ, tình nghĩa, độ lượng: phẩm chất của nhân dân, của những người đã khuất- Hướng tới vầng trăng - biểu tượng cho vẻ đẹp trọn vẹn, sáng trong, thánh thiệnIV- Tổng kết:1.Nội dung(?)Xác định thời điểm ra đời bài thơ, liên hệ với cuộc đời Nguyễn Duy, em hãy phát biểu chủ đề bài thơ ?Theo cảm nhận của em,chủ đề ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của dân tộc Việt Nam ta?ý nghĩa của hình ảnh vầng trăngChủ đề tư tưởng của bài thơĐạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt NamThái độ sống:- Với quá khứ - Với người đã khuất- Đối với chính mình Về lẽ sống thuỷ chung, ân tình(?)Nhận xét về kết cấu, giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?2.Nghệ thuật:- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện riêng, có tình huống bất ngờ, có sự kết hợp hài hoà,tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.- Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ năm chữ góp phần thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm. V- Luyện tập: Sơ đồ bài họcNhà thơ với vầng trăngTình cảm với vầng trăngĐối diện với vầng trăngCảm xúc và suy tưởng trước vầng trăngđổi thay- vô tình, vô nghĩa.xúc động, bàng hoàng.lẽ sống ân tình thuỷ chung.gắn bó, gần gũi, thân thiết.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_van_ban_anh_trang_nguyen_thu_phuong.ppt
Giáo án liên quan