Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 51 : Ánh trăng

 - Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ

 (Sinh năm: 1948).

- Quê: Quảng Xá- Đụng Vệ- Thanh Hóa.

- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

ppt44 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 02/11/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 51 : Ánh trăng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ ( Sinh năm : 1948). - Qu ê: Quảng Xá- Đ ụ ng Vệ- Thanh Hóa . - Là nh à th ơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước . Tỏc gi ả Nguyễn Duy Hỏi : Bài th ơ đư ợc kể theo tr ỡ nh tự nào ? Trong dòng diễn biến của thời gian , sự việc đâu là bước ngoặt để tác gi ả từ đó mà bộc lộ cảm xúc , thể hiện chủ đề tác phẩm ? ( Thảo luận nhóm nhỏ - thời gian : 2 phút ) Tr ả lời : Bài th ơ mang dáng dấp của một câu chuyện nhỏ kể theo tr ỡ nh tự thời gian . Trong dòng diễn biến của thời gian sự việc ở các khổ 1,2,3 bằng lặng trôi nhưng đ ến khổ thứ tư “đ ột ngột ” một sự kiện tạo nên bước ngoặt để nh à th ơ bộc lộ cảm xúc , thể hiện chủ đề tác phẩm . Vầng trăng hiện ra không chỉ soi sáng không gian hiện tại mà còn gợi nhớ những kỉ niệm trong qu á khứ chẳng thể nào quên .  Bố cục : 3 phần - Phần1(khổ 1, 2) : cảm nghĩ về h ỡ nh ả nh vầng trăng trong qu á khứ . - Phần 2 ( Khổ 3, 4) : cảm nghĩ về h ỡ nh ả nh vầng trăng trong hiện tại . - Phần 3 (2 Khổ cuối ): Suy tư của tác gi ả.  Hồi nhỏ sống với đ ồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên nh ư cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng t ỡ nh nghĩa Từ hồi về thành phố quen á nh đ iện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ nh ư người dưng qua đư ờng  Từ hồi về thành phố quen á nh đ iện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ nh ư người dưng qua đư ờng Thỡnh l ỡ nh đ èn đ iện tắt phòng buyn - đ inh tối om vội bật tung cửa sổ đ ột ngột vầng trăng tròn  Ngửa mặt lên nhỡn mặt có cái g ỡ rưng rưng nh ư là đ ồng là bể nh ư là sông là rừng  Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô t ỡ nh á nh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật m ỡ nh . - Hỏi : Tóm lại, qua phân tích bài th ơ, em có nhận xét chung g ỡ về kết cấu , giọng đ iệu của bài th ơ? Những yếu tố ấy có tác dụng g ỡ đ ối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm ? - Tr ả lời : Bài th ơ nh ư một câu chuyện riêng , kết hợp hài hòa giữa tự sự và trữ t ỡ nh ; giọng đ iệu tâm t ỡ nh bằng thể th ơ 5 chữ => Kết cấu , giọng đ iệu đó có tác dụng nổi bật chủ đề, tạo nên tính chân thực và tính truyền cảm cho tác phẩm . - Hỏi : Từ việc nắm bắt hoàn cảnh ra đ ời của bài th ơ và liên hệ với cuộc đ ời tác gi ả , em hãy phát biểu chủ đề của bài th ơ? Tr ả lời : Chủ đề của bài th ơ: Từ một câu chuyện riêng , bài th ơ cất lên lời tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, t ỡ nh cảm đ ối với những năm tháng qu á khứ gian lao , nghĩa t ỡ nh , đ ối với thiên nhiên , đ ất nước b ỡ nh dị , hiền hậu . V/ Luyợ̀n tọ̃p Nhọ̃n định nào sau đõy khụng phu ̀ hợp với ý nghĩa của hình ảnh võ̀ng trăng trong bài thơ ? Biờ̉u tượng cho v ẻ đ ẹ p c ủa thiờn nhiờn , t ự nhiờn . Biờ̉u tượng cho sư ̣ hụ̀n nhiờn trong sáng của tuụ̉i thơ . C. Biờ̉u tượng cho ve ̉ đẹp bình di ̣, vĩnh hằng của đời sụ́ng . D. Biờ̉u tượng cho quá khư ́ nghĩa tình . B  “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung . Bốn bề bát ngát xa trông , Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia . Bẽ bàng mây sớm đ èn khuya , Nửa tỡnh nửa cảnh nh ư chia tấm lòng .”  Bố cục : 3 phần - Phần 1: Sáu câu đ ầu : hoàn cảnh cô đơn tội nhiệp của Kiều . - Phần 2: Tám câu tiếp : nỗi thương nhớ Kim Trọng và thương nhớ cha mẹ của nàng Kiều . - Phần 3: Tám câu cuối : tâm trạng đau buồn , lo âu của Kiều thể hiện qua cách nhỡn cảnh vật .  “ Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung . Bốn bề bát ngát xa trông , Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia . Bẽ bàng mây sớm đ èn khuya , Nửa tỡnh nửa cảnh nh ư chia tấm lòng .” * Chia sẻ Hỏi : - Trong thực tế trăng phải ở vị trí xa hơn núi rất nhiều nhưng tại sao tác gi ả lại viết “ vẻ non xa ” “ tấm trăng gần ”? ( Thảo luận nhóm - Kĩ thuật đắp bông tuyết trong thời gian 5 phút ) - Tr ả lời : Sở dĩ tác gi ả viết “ vẻ non xa ” “ tấm trăng gần ” vỡ : cảnh đư ợc miêu tả vào ban đêm. Trăng ở vị trí xa hơn nhưng sáng hơn nên có cảm giác gần với con người hơn . Núi ở vị trí gần hơn nhưng mờ hơn nên có cảm giác xa hơn trăng . Cảnh ở đây đã đư ợc miêu tả qua tâm trạng của nhân vật .  " Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia Bẽ bàng mây sớm đ èn khuya Nửa tỡnh nửa cảnh nh ư chia tấm lòng ” Luyện tập Hỏi : Cảnh lầu Ngưng Bích đư ợc tác gi ả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai ? Nguyễn Du C. Tú Bà B. Thúy Kiều D. Nhân vật khác B Chúc Thầy Cô Mạnh Khỏe Chúc Các Em Học Giỏi Chào Tạm Biệt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_51_anh_trang.ppt
Giáo án liên quan