Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch
Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chính
trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy,
cũng nh những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta còn
hết sức thiếu thốn nhng nhờ tinh thần yêu nớc, ý chí chiến
đấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã vợt qua tất cả để làm nên
chiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơ
Đồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.
Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tác
giả với những ngời đồng chí, đồng đội của mình.
24 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kim Lan Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổbiết bao! Dân tộc Việt Nam chưa kịp hưởng niềm vui của độclập tự do thì lại phải gồng mình cho một cuộc chiến mới. Từ những làng quê Việt, bao thế hệ người con yêu nước lên đườngra trận. Họ từ bỏ tất cả, nén tình riêng để đi theo tiếng gọi củanon sông đất nước. Có biết bao bài thơ ra đời trong hoàn cảnhkhốc liệt của cuộc chiến, viết về họ, nói giùm họ những điềumà họ giữ kín trong lòng.Kim Lan Chính Hữu từ người lính Trung đoàn Thủ đô trởthành nhà thơ quân đội. Thơ của ông hầu như chỉviết về về người lính và hai cuộc kháng chiến, đặcbiệt là những tình cảm cao đẹp của người lính, nhưtình đồng chí, đồng đội, tình quê hương, sự gắn bógiữa tiền tuyến và hậu phươngKim Lan Văn bản ĐỒNG CHÍBài 10 Tiết 46Chớnh HữuKim LanI.Tỡm hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ1.Tỏc giả: Chớnh Hữu tờn khai sinh là Trần Đỡnh Đắc (1926 - 2007) quờ ở Hà Tĩnh. Năm 1946 ụng gia nhập Trung đoàn Thủ đụ và hoạt động trong quõn đội trong suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. ễng làm thơ từ năm 1947 và hầu như chỉ viết về người lớnh và chiến tranh.Kim Lan2. Hoàn cảnh ra đời bài thơ:I.Tỡm hiểu về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời bài thơ Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). Nhà thơ Chính Hữu khi ấy là chínhtrị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô. Trong chiến dịch ấy,cũng như những năm đầu của cuộc kháng chiến, bộ đội ta cònhết sức thiếu thốn nhưng nhờ tinh thần yêu nước, ý chí chiếnđấu và tình đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua tất cả để làm nênchiến thắng. Sau chiến dịch Việt Bắc, Chính Hữu viết bài thơĐồng chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải nằm điều trị bệnh.Bài thơ là sự thể hiện những tình cảm tha thiết, sâu sắc của tácgiả với những người đồng chí, đồng đội của mình.Kim LanII- Tiếp xỳc văn bảnKim LanQuờ hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ.Anh với tụi đụi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu,Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉĐồng chớ!Ruộng nương anh gửi bạn thõn càyGian nhà khụng, mặc kệ giú lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.Áo anh rỏch vaiQuần tụi cú vài mảnh vỏMiệng cười buốt giỏChõn khụng giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Đờm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bờn nhau chờ giặc tớiĐầu sỳng trăng treo. Đồng chớKim LanThể loại và bố cục:Bài thơ theo thể tự do, có 20 dòng, chia làm 3 đoạn.Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sứcnặng của tư tưởng và cảm xúc được dẫn dắt để dồntụ vào những dòng thơ gây ấn tượng sâu đậm.Kim LanQuờ hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ.Anh với tụi đụi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu,Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉĐồng chớ!Ruộng nương anh gửi bạn thõn càyGian nhà khụng, mặc kệ giú lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh.Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.Áo anh rỏch vaiQuần tụi cú vài mảnh vỏMiệng cười buốt giỏChõn khụng giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Đờm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bờn nhau chờ giặc tớiĐầu sỳng trăng treo.Lí giải về cơ sở của tình đồng chíBiểu hiện của tình đồng chí và sức mạnh của tình cảm ấy.Bức tranh đẹp về tình đồng chíKim LanIII- Đọc - Hiểu văn bản1. Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ:Quờ hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ.Hai cõu thơ đối nhau rất chỉnh - Những người lớnh đều là những người nụng dõn từ cỏc miền quờ nghốo khú.Chung cảnh ngộ, chung giai cấp.Kim LanKim LanAnh với tụi đụi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu,Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉĐồng chớ !Từ đụi chỉ hai người- hai đối tượng chẳng thể tỏch rời nhauTừ những phương trời tuy chẳng quen nhau nhưng cựng đồng điệu trong nhịp đập của trỏi tim, cựng tham gia chiến đấu, giữa họ đó nảy nở một thứ tỡnh cảm cao đẹp: Tri kỉHỡnh ảnh thơ cụ thể, giản dị mà gợi cảm . Những người lớnh về bờn nhau theo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc. Họ cú chung mục đớch lớ tưởng. Tỡnh đồng chớ được nảy sinh từ việc cựng chung nhiệm vụ chiến đấu, sự chan hoà, gắn bú chia sẻ với nhau những vui buồn gian khổ Kim LanKim LanĐồng chớ!Hai tiếng "Đồng chớ" được tỏch riờng thành một dũng thơ với õm điệu lắng sõu là một dụng ý nghệ thuật + Gợi lại cảm xỳc của đoạn thơ đoạn thơ trờn+ Mở ra cảm xỳc cho đoạn thơ sau tạo nờn mạch cảm xỳc thống nhất. Cõu thơ giống như một nột nhấn, một khoảng lặng trong õm nhạc diễn tả sự thiờng liờng đằm sõu, tha thiết của tỡnh đồng chớ.Kim Lan2.Biểu hiện của tỡnh đồng chớ và sức mạnh của tỡnh cảm ấy:Ruộng nương anh gửi bạn thõn càyGian nhà khụng mặc kệ giú lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lớnhNgười này núi hộ lũng người kia -> Hiểu những tõm tư nỗi lũng của nhauTheo tiếng gọi thiờng liờng của Tổ quốc họ đó lờn đường đi chiến đấu với thỏi độ cương quyết dứt khoỏt, khụng để tỡnh cảm riờng tư lấn ỏt chi phối Hỡnh ảnh hoỏn dụ – Biểu tượng cho quờ hương – Người lớnh ra đi cứu nước để lại sau lưng mỡnh tất cả, và quờ hương vẫn luụn dành cho người lớnh tỡnh cảm nhớ thương. Và chớnh đú là nguồn động viờn to lớn đối với người lớnh Họ chia sẻ cựng nhau những niềm vui, nỗi buồn qua những cõu chuyện tõm tỡnh nơi quờ nhàKim LanKim LanAnh với tụi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi.Áo anh rỏch vaiQuần tụi cú vài mảnh vỏMiệng cười buốt giỏChõn khụng giàyNhững chi tiết chõn thực khụng hề tụ vẽ. Đú là những chi tiết từ hiện thực của cuộc sống người lớnh. Qua đú ta hiểu được cuộc sống khổ cực, thiếu thốn của người lớnhKể sao xiết những gian khổ mà người lính phải trải qua trong chiến đấu. Nói về cái gian khổ của người lính trong kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến cái rét xé thịt da trong bài Lên Cấm Sơn của Thôi Hữu:Cuộc đời gió bụi pha sương máu Đợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt đã lên màu tật bệnh...nhớ đến cái ác nghiệt của bệnh sốt rét trong Tây Tiến của Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm.Họ chia sẻ cùng nhau những gian nan, vất vả, thiếu thốn nơi chiến trường.Kim LanThương nhau tay nắm lấy bàn tay. Cỏch biểu lộ tỡnh thương yờu khụng ồn ào mà thấm thớa. Trong buốt giỏ gian lao, những bàn tay tỡm đến để truyền cho nhau hơi ấm, truyền cho nhau niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lựi gian khổ. Những cỏi nắm tay ấy đó thay cho mọi lời núi. Cõu thơ ấm ỏp trong ngọn lửa tỡnh cảm thõn thương! Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn là sức mạnh để giúp người lính đi đến thắng lợi cuối cùng.Kim Lan3.Bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ:Đờm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bờn nhau chờ giặc tớiĐầu sỳng trăng treo. Hỡnh ảnh người cầm sỳng đứng gỏc trong một đờm trăng, hoàn cảnh khắc nghiệt- Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới -> Tư thế hiờn ngang thỏi độ bỡnh thản, ung dung. Họ sỏt cỏnh bờn nhau với một tõm thế hoàn toàn chủ động: Chờ giặc. + Gợi ra hỡnh ảnh thực: Trong đờm khuya người lớnh cầm sỳng đứng gỏc họ chỉ cú sỳng và trăng làm bạn - Đờm càng khuya cú cảm giỏc như trăng càng thấp xuống và ỏnh trăng dường như treo trờn đầu mũi sỳng.+ Hỡnh ảnh biểu tượng: ánh trăng tượng trưng cho cuộc sống yờn lành,cho đất nước quê hương. Sỳng tượng trưng cho chiến đấu. Người lớnh cầm sỳng là để bảo vệ cho cuộc sống ấy. Đú là mục đớch, là lý tưởng cao đẹp của người lớnh.+ Vẻ đẹp tõm hồn của người lớnh: Tuy cầm sỳng chiến đấu nhưng tõm hồn người lớnh khụng hề chai sạn. Họ vẫn thả hồn mỡnh rung động trước vẻ đẹp của ỏnh trăng khuya. Đú là tõm hồn bay bổng lóng mạn, đầy chất thơ. Kim LanChính Hữu đã từng nói ấn tượng và suy nghĩ của mình :“Đầu súng trăng treo”, ngoài hình ảnh, bốn chữ này còncó nhịp điệu như nhịp lắc của một cái gì lơ lửng chôngchênh, trong sự bát ngát. Nó nói lên một cái gì lư lửngở rất xa chứ không phải là buộc chặt. Suốt đêm vầng trăngở bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửngtrên đầu mũi súng. Những đêm phục kích chờ giặc, vầngtrăng đối với chúng tôi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật.Kim LanTổng kếtHỡnh ảnh người lớnh:+ Đú là những anh bộ đội xuất thõn từ nụng dõn. Họ đó sẵn sàng bỏ lại những gỡ quý giỏ nhất thõn thiết nhất nơi làng quờ ra đi vỡ nghĩa lớn + Họ đó trải qua những gian lao thiếu thốn tột cựng, nhưng từ những gian lao vất vả ấy tỡnh đồng chớ thờm nồng đượm thắm thiết + ở người lớnh cú một tỡnh đồng chớ đồng đội gắn bú keo sơn, thiờng liờng cao cả. Và tỡnh cảm ấy đó gắn kết họ lại thành một khối thống nhất để họ cú đủ sức mạnh vững tin chiến đấu chống lại kẻ thự. Nghệ thuật:- Bài thơ giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc dồn nộn ngụn ngữ cụ đọng hàm sỳc- Bỳt phỏp hiện thực hoà quyện với bỳt phỏp lóng mạn - Chi tiết thơ chõn thực Kim LanLuyện tậpKim LanKim Lan
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_46_van_ban_dong_chi.ppt