ĐÁP ÁN:
Câu 1: (7đ)
- Các phương châm hội thoại đã học là:
+ Phương châm về lượng
+ Phương châm về chất
+ Phương châm quan hệ
+ Phương châm cách thức
+ Phương châm lịch sự
- Trong giao tiếp không phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại. Vì trong một số trường hợp người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn hoặc cũng có khi người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
Câu 2: (3đ) Trong lời nói của người bà phương châm về chất đã không được tuân thủ. Vì bà không cho cháu nói sự thật để người bố ở chiến khu yên tâm công tác. Như vậy người bà đã ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn.
16 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18:Xưng hô trong hội thoạiKiểm tra 15’Đề bài: Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại đã học? Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao? Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi. “ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố, Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” (“Bếp lửa” – Bằng Việt) Trong lời nói của người bà có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Tại sao?ĐÁP ÁN: Câu 1: (7đ)- Các phương châm hội thoại đã học là: + Phương châm về lượng + Phương châm về chất + Phương châm quan hệ + Phương châm cách thức + Phương châm lịch sự- Trong giao tiếp không phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại. Vì trong một số trường hợp người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn hoặc cũng có khi người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.Câu 2: (3đ) Trong lời nói của người bà phương châm về chất đã không được tuân thủ. Vì bà không cho cháu nói sự thật để người bố ở chiến khu yên tâm công tác. Như vậy người bà đã ưu tiên cho một yêu cầu khác quan trọng hơn.Ví dụ:1, Vợ: Mình ơi, về ăn cơm.Chồng: Mình cứ ăn trước đi, tí tôi về.2, Chiều nay, cậu đến nhà mình học nhé!Tiết 18XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠINGÔISỐ ÍTSỐ NHIỀUNgôi INgôi IINgôi IIIĐại từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệTôi, ta, tao, tớChúng tôi, chúng ta, bọn tớMày, cậu, anh, chị Chúng mày, tụi bay, các cậu, các anh, các chịAnh ấy, chị ấy, bạn ấy, nó, hắn, Họ, các bạn ấy, chúng nó, bọn hắn Ví dụ:Nước mắt ràn rụa, cô bé mếu máo: Bác sĩ ơi, liệu ba con có qua khỏi không?Vị bác sĩ ôn tồn: - Con yên tâm đi, ba con không sao, bác sĩ hứa sẽ chữa khỏi bệnh cho ba con.Gạt nước mắt, cô bé ghé sát tai cha:- Ba ơi! Bác sĩ giỏi lắm ba ạ, ba sẽ khoẻ lại thôi Danh từ khi dùng làm từ ngữ xưng hô có thể ở ba ngôiNgôiSố ítSố nhiềuNgôi INgôi IINgôi IIIIWeYouYouHe, she, itTheyDế ChoắtDế MènĐ 1Đ 2Yếu thế, nhún nhường Kiêu căng, hách dịch bạn bạnbình đẳngbất bình đẳngEm - anhTa - chú màyTôi - anhTôi - anhluyÖn tËpBài tập 1 (SGK-T39) Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dựChúng ta: Gồm người nói + người nghe Ngôi gộpChúng tôi: Chỉ có người nói, không có người nghe Ngôi trừBài tập 3 (SGK-T40) Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này” Với mẹ: Gọi “mẹ”- Cách gọi thông thường Với Sứ giả: “Ông – ta” - Biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thườngBài tập 4 (SGK-T40)Vị tướng : xưng “con” – gọi (hô) “thầy” Kính trọng, biết ơn thầyThầy: Gọi vị tướng là “ngài” Tôn trọng( Xưng khiêm, hô tôn) biểu cảmBài tập 6 (SGK-T41)Cai lệ Thằng kia,Ông - màyChị Dậu1/ Cháu, nhà cháu - ông2/ Tôi - ông3/ Mày - bà Trịch thượng, hống hách ngang hàng phản ứng quyết liệt trên hàngHạ mình nhẫn nhục dưới hàng Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: Trước đây thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cảCách gọi thông thường, trìu mến Ngạc nhiên, xa lạBước đầu quen với đối tượngDAËN DOØ- Học bài- Hoàn tất các bài tập - Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_18_xung_ho_trong_hoi_thoai.ppt