Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không ? Cần sắp xếp lại như thế nào ?
Mẫu biên bản thông thường:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị
- Tên biên bản
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả hội nghị
- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận
14 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 149: Luyện tập viết Biên bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh LoanHọc sinh Lớp 9a,bThcs tân dân- sóc sơn- hà nộiKiểm tra bài cũ Biên bản nhằm mục đích gì? Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào? Nêu bố cục phổ biến của biên bản ? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? Luyện tập viết Biên bảnTiết 149: 1. Biên bản nhằm mục đích gì? Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào?2.Nêu bố cục phổ biến của biên bản ? Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? + Ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.+ Người viết phải trung thực, không có những ý kiến, suy diễn chủ quan; phải chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.+ Bố cục gồm ba phần: -Mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, chức trách của họ. - Nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc. - Kết thúc: Thời gian kết thúc, chữ ký.+ Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác.Tiết 149: Luyện tập viết biên bản.Tiết 149: Luyện tập viết biên bản.I- Ôn tập lí thuyết về biên bản. Biên bản là loại văn bản ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị-xã hội và doanh nghiệpBiên bản không có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu được dùng làm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định , kết luận và các quyết định xử lí. Đặc điểm nổi bật của biên bản là phải ghi nhận các sự việc, hiện tượng một cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ và khách quan trung thực.II. Bài tập 1-( T134, 135,136- sgk).1. Ví dụ:* Đọc yêu cầu về nội dung* Sắp xếp lại cho hợp lí:1- b: (Hội nghị bắt đầu...)2- a: Thành phần3- d: Cô Lan khai mạc4- c: Bạn Huệ...5- e, g: - Kinh nghiệm của Thu Nga. - Kinh nghiệm củaThúy Hà6- h: Cô Lan tổng kết.Tiết 149: Luyện tập viết biên bản.Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không ? Cần sắp xếp lại như thế nào ?Mẫu biên bản thông thường:- Quốc hiệu và tiêu ngữ- Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị- Tên biên bản- Thành phần tham dự- Diễn biến và kết quả hội nghị- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhậnTiết 149: Luyện tập viết biên bản. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do – Hạnh phúcBiên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn Khai mạc hồi 10 giờ ngày 10 tháng 12 năm 2010 Địa điểm: Phòng học lớp 9A Thành phần tham dự: + Cô Nguyễn Thị Lan – GV môn Ngữ văn + Tập thể lớp 9A + Đại biểu lớp 9B, 9C Chủ toạ : Cô Nguyễn Thị Lan Thư kí : Bạn.. Nội dung: 1. Cô Nguyễn Thị Lan khai mạc, nêu yêu cầu và nội dung 2. Các bạn cán sự bộ môn phát biểu ý kiến: 3. Cô Nguyễn Thị Lan tổng kết 4. Tập thể lớp biểu quyết Hội nghị kết thúc hồi 11 giờ 30 phút Chủ toạ Thư kí Tiết 149: Luyện tập viết biên bản.2. Bài tập 2: Hãy ghi lại biên bản họp lớp tuần vừa qua của lớp em. - Quốc hiệu và tiêu ngữ.- Địa điểm, thời gian.- Tên biên bản.- Thành phần tham dự.- Diễn biến và kết quả buổi họp.- Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận.Tiết 149: Luyện tập viết biên bản. Đội TNTP Hồ Chí Minh Chi đội 9B Trường THCS Tân dân. Biên bản họp lớp ( Về việc giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Khai mạc hồi ngàytháng năm Địa điểm: Thành phần tham dự: 37 đội viên chi đội 9B Đại biểu: - Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Minh Loan. - Cô Tổng phụ trách: Trần Hà - Bí thư chi đoàn: Bùi Thu Hiền Chủ toạ : Lớp trưởng bạn Khổng Ngọc Trung. Thư kí : - Một bạn đội viên: Nội dung: Giới thiệu 5 bạn đội viên ưu tú để bồi dưỡng, kết nạp vào tổ chức Đoàn TNCS HCM dịp 26-3.Bài tập 2 (SGK tr 126)Tiết 149: Luyện tập viết biên bản. Hướng dẫn HS làm bài tập lập “Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần”.* HS trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chủ yếu của biên bản:- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ?- Nội d ung bàn giao như thế nào ? (Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới, các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao...)* Vận dụng những kết quả vừa kết luận để viết biên bản vào vở bài tập.+ GV kiểm tra kết quả làm bài của HS và nhắc HS về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại vào vở. 3. Bài tập 2:“Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần”.Tiết 149: Luyện tập viết biên bản.Đội TNTP Hồ Chí MinhTrường THCS Tân Dân. Biên bản bàn giao công tác trực tuần ( Giữa chi đội lớp 9A và chi đội 9B) Thời gian: hồi ngàytháng năm Địa điểm: Thành phần : + Lớp phó phụ trách lao động chi đội lớp 9A + Lớp phó phụ trách lao động chi đội 9B Nội dung : - Nội dung, kết quả công việc đã làm trong tuần - Nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới - Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao - . Biên bản bàn giao hoàn thành hồi Đại diện chi đội 9A Đại diện chi đội 9BBÀI TẬP VỀ NHÀViết biên bản họp lớp : Bình xét hạnh kiểm tháng 3.Xin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_149_luyen_tap_viet_bien_ban.ppt