Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại - Trần Thị Kim Anh

Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố.

 Ông bố đáp:

 - Quả bóng nằm ngay cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kìa kìa.

- Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng.

- Vì vậy câu nói của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.

- Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Còn đối với những người đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng, rõ ràng.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 13: Các phương châm hội thoại - Trần Thị Kim Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV : Trần Thị Kim AnhTiết .13 . Các phương châm hội thoại Chào hỏi Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi. Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống, hỏi:Có chuyện gì thế?Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không? ( Truyện cười dân gian Việt Nam) . Tiết .13 . Các phương châm hội thoại Lợn cưới áo mới Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả có ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to :Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không ?Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả! ( Theo Truyện cười dân gian Việt Nam ) Quả bí khổng lồHai anh chàng đi qua một khu vườn trồng bí. Một anh thấy quảbí to, kêu lên : - Chà, quả bí kia to thật ! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo rằng: -Thế thì đã lấy gì làm to. Tôi đã từngthấy những quả bí to hơn nhiều. Có một lần, tôi tận mắt trông thấy một quả bí to bằng cả cái nhà đằng kia kìa. Anh kia nói ngay: -Thế thì đã lấy gì làm lạ. Tôi còn nhớ, một bận tôi trông thấy một cái nồi đồng to bằng cả cái đình làng ta. Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi: - Cái nồi ấy dùng để làm gì mà to vậy? Anh kia giải thích: - Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà. Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sang chuyện khác.Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịtNGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe,nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi:Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.Khi ấy tôi chợt hiểu ra: Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Theo Tuốc-ghê-nhép)Tiết .13 . Các phương châm hội thoại Các tình huống không tuân thủ phương châm hội thoại: Lợn cưới áo mới, Quả bí khổng lồ, Thành ngữ ( Ông nói gà bà nói vịt)Tình huống tuân thủ phương châm hội thoại: Người ăn xin=> Vô ý, vụng về trong giao tiếpAn: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?Ba:- Đâu khoảng đầu thế kỉ XX- Câu trả lời của Ba không đáp ứng được yêu cầu của An. Tiết .13 . Các phương châm hội thoại - Phương châm về lượng không được tuân thủ.Vì Ba không biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào. Để tuân thủ phương châm về chất nên Ba phải trả lời chung chung như vậy. Giả sử có 1 người bệnh mắc bệnh ung thư đã đến giai đoạn cuối ( có thể sắp chết ) thì sau khi khám bệnh, bác sĩ có nên nói thật cho người ấy biết hay không ? Tại sao?- Bác sĩ không nên nói thật vì có thể sẽ khiến cho bệnh nhân hoảng sợ, tuyệt vọng.= >Phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.Tiết .13 . Các phương châm hội thoại - Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất ( nói điều mình tin là không đúng)- Có thể chấp nhận được vì nó có lợi cho bệnh nhân, giúp cho người bệnh lạc quan trong cuộc sống." Tiền bạc chỉ là tiền bạc "=> Muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đóTiết .13 . Các phương châm hội thoại Nghĩa tường minh: Tiền bạc chỉ là tiền bạc- Nghĩa hàm ẩn: Răn dạy người không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống.=> Không thuân thủ phương châm hội thoại: Câu nói không cung cấp lượng thông tin nào cho người nghe=> Câu nói vẫn tuân thủ phương châm về lượngTiết .13 . Các phương châm hội thoại Người nói:+ Vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.+ Thiếu hiểu biết+ Phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn+ Muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó- Một cậu bé 5 tuổi không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để mà tìm quả bóng. Tiết .13 . Các phương châm hội thoại Một cậu bé năm tuổi chơi quả bóng nhựa trong phòng đọc sách của bố. Quả bóng văng vào ngăn dưới của một kệ sách. Cậu bé tìm mãi không ra, bèn hỏi bố. Ông bố đáp: - Quả bóng nằm ngay cuốn “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” kìa kìa.- Vì vậy câu nói của ông bố không tuân thủ phương châm cách thức.- Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Còn đối với những người đã đi học thì đây có thể là câu trả lời đúng, rõ ràng.- Thái độ của : Chân, Tay, Tai, Mắt là bất hoà với lão Miệng.- Lời nói của : Chân, Tay , Tai, Mắt không tuân thủ phương châm lịch sự.- Việc không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếpTiết .13 . Các phương châm hội thoại Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng. Đến nơi họ không chào hỏi gì cả, cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão Miệng: - Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi, trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết: Từ nay chúng tôi không làm gì để nuôi ông nữa. Lâu nay chúng tôi đã cực khổ, vất vả vì ông nhiều rồi.Hết bao lâu Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:- Xin làm ơn cho biết từ Anh tới Mĩ bay hết bao lâu? Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.- Xin cảm ơn! Bà già đáp và đi ra. (truyện cười Tây Ban Nha) -> Người nói thiếu văn hoá giao tiếpTiết .13 . Các phương châm hội thoại Nhân viên vi phạm phương châm lịch sự Hướng dẫn về nhà : Học thuộc nội dung hai ( ghi nhớ ) để nắm nội dung cơ bản của tiết học.- Làm hoàn thiện các bài tập trong SGK và bài tập bổ sung SBT vào vở - Xem trước nội dung tiết Tiếng Việt: " Xưng hô trong hội thoại"

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_13_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tr.ppt