Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Pó - Trần Thị Bạch Tuyết

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.

Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng có ba cách hiểu:

A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ, có sẵn.

B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng.

C, Cả hai cách trên

Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần của bài thơ hơn ?

A.Cách hiểu thứ nhất, sự sẵn sàng của con người vẫn

hiện diện nhưng ẩn đằng sau là cách nói đùa vui, hóm hỉnh

rất Hồ Chí Minh.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Tức cảnh Pác Pó - Trần Thị Bạch Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Sài Đồng Ngữ văn – Tiết 82 TỨC CẢNH PÁC PÓHồ Chí MinhGV: Trần Thị Bạch Tuyết* Tác giả Bằng sự hiểu biết của mình ,em hãy giới thiệu với các bạn đôi nét về con người và sự nghiệp của Hồ Chí Minh? Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – Hiểu chú thích : 1.Tác giả:2. Tác phẩm A, Giọng dõng dạc, hào hùngB, Giọng thoải mái,vui đùa,sảng khoái.C, Giọng tha thiết, mềm mạiD, Giọng buồn thương, phiền muộn.Giọng điệu chung của bài thơ là? BSáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sang- Hồ Chí Minh (19-5-1890/2-9-1969) .Quê : Làng Sen, Kim Liên ,Nam Đàn, Bác là nhà chính trị ,nhà cách mạng ,nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc .Là danh nhân văn hoá thế giới .www.HNGHIA.Info Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 2/9/1969) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là cụ Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ là cụ Hoàng Thị Loan. Năm 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước từ Bến cảng Nhà Rồng. Tháng 2 -1941 Người trở về nước. Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình, Người đọc Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Năm 1990, nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO đã ghi nhận và suy tôn Người là “Anh hùng Giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa lớn”. * Tác giả Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả:2. Tác phẩm * Tác phẩm Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng .- Pác Bó có tên địa phương là :Cốc Bó – tiếng Tày có nghĩa là “đầu nguồn ”. Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sangCửa hang Pác bóBàn đá – Nơi Bác Hồ làm việclinkSuối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cáBÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ* Tác giả Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ (Hồ Chí Minh ) I/ Đọc – hiểu chú thích : 1. Tác giả:2. Tác phẩm * Tác phẩm . Giải thích từ khó : bẹ: ngô Sử Đảng : đây là lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô, được Bác dịch vắn tắt làm tài liệu học tập cho cán bộ cách mạng khi đó . Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.( viết bằng chữ quốc ngữ) Bài thơ có thể chia làm mấy phần?Nội dung từng phần?1, Câu khai: Mở ra đề tài2, Câu thừa: Nâng cao, triển khai ý câu khai3, Câu chuyển: Chuyển ý4,Câu hợp: Tổng hợp toàn bộ ý thơSáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sangSáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sangCảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh ) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.Sáng ra bờ suối, tối vào hangPhép đối Hoạt động Ra > Èn sÜ=> ChiÕn sÜ2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.CÂU HỎI THẢO LUẬN- Nhóm 1: Em hiểu chữ “ Sang” trong câu thơ này như thế nào ?- Nhóm 2: Vì sao Bác cảm thấy “cuộc đời cách mạng thật là sang” ?Sangsang trọng, cao sang, là một cách nghĩ, một lối sống, một quan niệm .Vượt lên trên gian khổ , chỉ có cháo bẹ, rau măng, chỉ có bàn đá chông chênh...Sang vì được làm việc trên tổ quốc mình, tin tưởng vào con đường cách mang, vì lý tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì sự ung dung tự tại.Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( Hồ Chí Minh) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên- Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.-Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sangCó ý kiến cho rằng: Chữ “sang” kết thúc bài thơ có thể coi là “chữ thần” là “nhãn tự ”, đã kêt tinh toả sáng tinh thần toàn bài? Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? * Sang : lạc quan , phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệmnhân sinh của một người có nhân cách cao cả.Niềm vui trước cái “sang”của một cuộc sống đầy gian khổ cho ta hiểu thêm vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác ? 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Pó.Bác Hồ với đồng bào vùng cao.Bộ sưu tập Hình Ảnh Bác HồHồ Chí Minh đẹp nhất tên NgườiBộ sưu tập Hình Ảnh Bác Hồwww.HNGHIA.InfoHồ Chí Minh đẹp nhất tên NgườiChi đoàn 12B1Hồ Chí Minh đẹp nhất tên NgườiBộ sưu tập Hình Ảnh Bác Hồ Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.Bộ sưu tập Hình Ảnh Bác HồHồ Chí Minh đẹp nhất tên NgườiBộ sưu tập Hình Ảnh Bác Hồ“ Học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức. Việc học là việc suốt đời.”(Bác Hồ - Con người và phong cách)Bộ sưu tập Hình Ảnh Bác HồTiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên- Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.-Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang* Sang : lạc quan , phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệmnhân sinh của một người có nhân cách cao cả.III. Tổng kết:- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại*Nghệ thuật:1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Pó. Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí.Côm tõCæ ®iÓnHiÖn ®¹i §Ò tµiC«ng viÖc c¸ch m¹ngThi liÖu cæ: Suèi, hang, ®¸.“Thó l©m tuyÒn”Lèi sèng c¸ch m¹ngLêi th¬ nhÑ nhµng, ®ïa vui.ThÓ th¬: tø tuyÖtCh÷ quèc ng÷Đồng ýTiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên- Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.-Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH2.2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang* Sang : lạc quan , phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệmnhân sinh của một người có nhân cách cao cả.III. Tổng kết:*Nghệ thuật:1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Pó.- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình*Nội dung:Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ ? A.Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ tràn đầy niềm vui và sự sống.B.Tinh thần lạc quan , niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác . C.Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước.D.Cả A, B,C đều đúng .DTiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên- Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.-Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.Cuộc đời cách mạng thật là sang* Sang : lạc quan , phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng thể hiện một lối sống, một quan niệmnhân sinh của một người có nhân cách cao cả.III. Tổng kết:*Nghệ thuật:1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Pó.- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình*Nội dung:Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí minh trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với Người, làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC PÓ ( HỒ CHÍ MINH) I. Đọc – hiểu chú thích : II. Đọc – hiểu văn bản Cuộc sống bí mật nhưng vẫn giữ được nề nếp, quy củ. gắn bó hài hoà giữa con người và thiên nhiên- Sự đùa vui càng thể hiện tinh thần lạc quan, vượt lên trên khó khăn, gian khổ.-Bác yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng luôn làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào .Niềm vui thích thật sự khi sống giữa núi rừng, phong thái ung dung, tầm vóc lớn lao, niềm say mê cách mạng của HỒ CHÍ MINH2.Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng.thể hiện một lối sống, một quan niệmnhân sinh của một người có nhân cách cao cả.III. Tổng kết:*Nghệ thuật:1.Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Pó.- Kết hợp hài hoà cổ điển và hiện đại- Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh- Sử dụng nghệ thuật đối tài tình*Nội dung:Bài thơ thể hiện niềm lạc quan, phong thái ung dung tự tại của Hồ Chí minh trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ. Với Người, làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. IV.Luyện tập IV.Luyện tập Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét : “ Thơ Bác có sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại” .Em hãy chỉ ra vài nét về tính cổ điển và tính hiện đại trong bài thơ này ?Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh) Đáp án : + Cổ điển :- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt .Gợi cảnh lâm tuyền ( niềm vui thú đựơc sống với rừng suối )+Hiện đại :- Viết bằng chữ quốc ngữ .( Thường thể thơ thất ngôn tứ tuyệt được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm ) Nhân vật trong bài là người chiến sĩ cách mạng .Lời thơ giản dị , vui đùa .Tiết 82: TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chí Minh ) 1 4 5 7 2 3 6 8Trò chơi:CON SỐ MAY MẮNCHÚC MỪNG BẠN!Bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” được làm theo thể thơ nào? Thất ngôn tứ tuyệt109876543201Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!Em hãy đọc thuộc bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” 109876543201Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngCuộc đời cách mạng thật là sangBài thơ “Tức cảnh Pắc Pó” mang giọng điệu vui, thoải mái, sảng khoái.Đúng hay sai? Đúng109876543201Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!CHÚC MỪNG BẠN!Pắc Pó thuộc địa phận tỉnh nào?Cao Bằng109876543201Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!Bài thơ “ Tức cảnh Pắc Pó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Đúng hay sai?Đúng109876543201Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!CHÚC MỪNG BẠN!Kể một số tên gọi khác của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Tất ThànhNguyễn Sinh CungNguyễn Ái Quốc109876543201Hãy trả lời câu hỏi nhé! Chúc may mắn!BT1: Thống kê những hình ảnh của thiên nhiên và nêu rõ mối quan hệ của các hình ảnh thiên nhiên này với nhân vật trữ tình trong bài thơ?Thiên nhiên: + Là không gian sinh hoạt: hang, suối + Là lương thực, thực phẩm: cháo bẹ, rau măng. + Là vật dụng sinh hoạt: bàn đá.-> Thiên nhiên bao bọc, có mặt trong mọi sinh hoạt của con người.- Con người: xem thiên nhiên như ngôi nhà thân thuộc của mình, hoà nhịp, giao hoà với thiên nhiên.=> Giữa thiên nhiên và con người có mối quan hệ gắn bó, thân thiết.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_82_tuc_canh_pac_po_tran_thi_bac.ppt