II/ Phân tích:
1/ Câu khai: (Câu 1)
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Phép đối, cách ngắt nhịp sóng đôi
Nếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng
Phong thái ung dung, thoải
mái, hòa hợp với cuộc sống núi rừng
2/ Câu thừa: (Câu 2
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Giọng điệu vui đùa, hóm hỉnh
Niềm vui thích của Bác khi được thưởng thức sản vật quê nhà
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Vũ Thị Thu Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỨC CẢNH PÁC BÓNgữ Văn 8Tiết: 82Nguyễn Ái QuốcG/V: VŨ THỊ THU HÀ – THCS SÀI ĐỒNGKhởi độngĐoán ô chữÔ chữ gồm 12 ký tự, đây là tên của Bác Hồ dùng trong 30 năm hoạt động cách mạng (1911 – 1941)NGUYỄNÁIQUỐCÔ chữ gồm 5 ký tự, đây là tên hang núi mà Bác đã từng sống và làm việc trong những năm 1941 - 1942.PÁCBÓÔ chữ gồm 7 ký tự, đây là tỉnh giáp biên giới Việt Trung, nơi Bác Hồ đã đặt bước chân đầu tiên sau 30 năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài.CAOBẰNGNGUYỄN ÁI QUỐC - PÁC BÓ CAO BẰNG - 1941Đây là những thông tin liên quan đến một bàithơ của Bác trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đó là bài thơ nào ?Tức cảnh Pác BóI/ Đọc- Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:*/ Nguyễn Ái Quốc (1890-1969):- Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An Là nhà cách mạng, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc- Là nhà văn, nhà thơ lớnĐường vào hang Pác BóBác về đến cột mốc 108, ngày 28/01/1941 tại Pác Bó (Cao Bằng) Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối LêninTức cảnh Pác BóBàn đá Bác làm việcKhu vực Bác làm việc trước đâyTức cảnh Pác BóI/ Đọc- Tìm hiểu chung:1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm:- Sáng tác vào 02/1941 tại Pác Bó- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt- Cảm xúc của Bác trong những ngày Bác sống và làm việc ở hang Pác BóTỨC CẢNH PÁC BÓSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang.Tức cảnh Pác BóI/ Đọc-Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/ Phân tích:1/ Câu khai: (Câu 1)Sáng ra bờ suối, tối vào hangPhép đối, cách ngắt nhịp sóng đôiNếp sinh hoạt đều đặn, nhịp nhàng Phong thái ung dung, thoảimái, hòa hợp với cuộc sống núi rừng 2/ Câu thừa: (Câu 2)Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngGiọng điệu vui đùa, hóm hỉnhNiềm vui thích của Bác khi được thưởng thức sản vật quê nhàTức cảnh Pác BóI/ Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/ Phân tích:1/ Câu khai: (Câu 1)Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ, chủ động, trong mọi hoàn cảnh 4/ Câu hợp: (Câu 4)Cuộc đời cách mạng thật là sangTinh thần lạc quan, yêu đời của một con người có nhân cách cao cả2/ Câu thừa: (Câu 2)3/ Câu chuyển: (Câu 3)Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngTừ láy gợi hình, phép đốiBàn đá chông chênh dịch sử ĐảngChông chênhthanh bằngđiều kiện làm việc (khó khăn, tạm bợ)Dịch sử Đảng thanh trắcnội dung công việc (quan trọng, vĩ đại)Tầm vóc lớn lao, tư thế uy nghi của người chiến sĩ: toàn tâm toàn ý trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộcBàn đá Bác làm việc- Thơ đường luật- Cảnh lâm tuyền (hang, suối, bàn đá)- Nơi ở, nơi dạo chơi của nhà hiền triết- Thức ăn thanh đạm (cháo bẹ, rau măng)- Suối, bàn đá có thể là nơi ngồi câu cáTức cảnh Pác Bó- Viết bằng chữ quốc ngữ- Nơi làm việc, nơi ẩn náu- Địa bàn hoạt động cách mạng- Đời sống gian khổ lúc ấy- Đó là nơi Bác dịch sử Đảng CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠIPHONG CÁCH THƠ HỒ CHÍ MINH Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét phong cách thơ Bác “có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và tính hiện đại”. Em hãy chứng minh ý kiến ấy qua bài thơ này.- Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.- Thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa, kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại.III/ Tổng kết:Tức cảnh Pác BóI/ Đọc-Tìm hiểu chung:1/ Tác giả:2/ Tác phẩm:II/ Phân tích: Thú lâm tuyền của Bác có gì khác với người xưa ?Người xưa:Lánh đời, thưởng ngoạn thiên nhiên.Ẩn sĩBác Hồ:Thưởng thức thiên nhiên, làm cách mạng.Chiến sĩ* Đối với bài học ở tiết này:- Học thuộc bài thơ. Học ghi nhớ SGK .Sưu tầm thêm một số bài thơ của Bác*Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị : “ Ngắm trăng; Đi đường” +Đọc, xác định thể thơ. + Nội dung chính của hai bài thơ?Híng dÉn häc TẬP:CHÚC CÁC CON HỌC TỐT!G/V: VŨ THỊ THU HÀ – THCS SÀI ĐỒNG
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_82_cau_cau_khien_vu_thi_thu_ha.ppt