a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy !. Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !. Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng
Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn.
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Thời oanh liệt nay còn đâu ?(Thế Lữ, Nhớ rừng)
23 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 79: Câu nghi vấn (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giê, th¨m líp !Ngữ văn 8KIỂM TRA BÀI CŨ - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn? - Chức năng chính của câu nghi vấn là gì? - Khi kết thúc câu nghi vấn thường dùng dấu câu gì?Tiết 79Câu nghi vấn (tt)1/ Ví dụ:Tiết 79 Câu nghi vấnPHẦN B. I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:II/ LUYỆN TẬP :III/ NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC:1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21.1/ Ví dụ : Có biết không ? Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?” - Con gái tôi vẽ đấy ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! ” Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ?a) Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?”b) Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát :d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, giận cùng những người ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao ?c) Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách chúng cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình :1/ Ví dụ: Các câu nghi vấn trong các đoạn trích: a) Những người muôn năm cũ Hồn ở bây giờc) biết Lính bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như Không còn phép tắc nữab) Mày định nói cho cha mày nghe đấy d) Cả đoạn trích là một câu nghi vấn. (e) “Con gái tôi vẽ đấy lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! ”( hay sao ? ) Tiết 79 Câu nghi vấnPHẦN B. I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:II/ LUYỆN TẬP :III/ NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC:1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21.à ??đâuCókhông ? đâu ?Saovậy ?gìà ?ư ?Chả lẽThảo luận nhóm 4 em / nhóm – Thời gian : 5 phútCâu nghi vấn trong các ví dụ trên có dùng để hỏi không ? Nếu không dùng để hỏi thì để làm gì ? 1/ Ví dụ: a) Những người muôn năm cũ Hồn ở bây giờc) biết Lính bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như Không còn phép tắc nữab) Mày định nói cho cha mày nghe đấy d) Cả đoạn trích là một câu nghi vấn. (e) “Con gái tôi vẽ đấy lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! ”( hay sao ? ) Tiết 79 Câu nghi vấnPHẦN B. 1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. à ? ? đâuCókhông ? đâu?Saovậy ? gì à ?ư ?Chả lẽ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định.1/ Ví dụ:Tiết 79Câu nghi vấnPHẦN B. 1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. g ) Ai lại làm thế bao giờ ? h ) Em có thể lau bảng giúp cô được không ? i ) Vừa bước ra ngõ, chị Hương thấy bác Ba đi đến gần mình, chị cất tiếng: -Bác Ba đi làm đấy ạ ? Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm lửng.*Nhớ ai góc bể quê ngườiNhớ ai góc bể bên trời bơ vơ . (Tản Đà)* Và rồi con thấy điều gì xảy đến ( Buổi học cuối cùng ) * Con gái tôi vẽ đấy ư ? Chả nhẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! Câu nghi vấn1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than,dấu chấm lửng, dấu chấm.Trò chơi Lớp chia thành 2 đội A và B-Yêu cầu : Xác định đặc điểm hình thức, chức năng, dấu câu của câu nghi vấn?- Máy hiện từng câu, nếu một bạn trong đội làm sai thì trong 5 giây bạn khác có thể tiếp sức trả lời .- Đội thắng là đội có nhiều câu đúng .Tiếp sứcTrò chơiLòng riêng riêng những kính yêu Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai. (Nguyễn Du ) Bác đã đi rồi sao Bác ơi ! ( Tố Hữu )Ai làm cho khói lên trời Cho mưa xuống đất, cho người biệt ly. ( Tản Đà )Trót lòng gây việc chông gai Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng. ( Nguyễn Du ) Nếu không có tiền nộp sưu bây giờ ,thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à ! ( Ngô Tất Tố )Nhớ sao tiếng mõ rừng chiềuChày đêm nện cối đều đều suối xa ( Tố Hữu )Định ngày nạp thái vu quyTiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong! ( Nguyễn Du )Bà lão chưa đi hàng cơ à ? ( Kim Lân )Tiếp sứcTiết 79 : Câu nghi vấn(tiếp theo)PHẦN B. I/ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CHÍNH:II/ LUYỆN TẬP :III/ NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC:1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than,dấu chấm lửng, dấu chấm.IV/ LUYỆN TẬP :1/ Bài 1: (SGK) Tìm câu nghi vấn và chức năng:a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết... Một người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn... (Nam Cao,Lão Hạc)1/ Bài 1: (SGK/22-23) Tìm câu nghi vấn và chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Thời oanh liệt nay còn đâu ?(Thế Lữ, Nhớ rừng) Trong cả đoạn thơ, trừ “Than ôi!”, tất cả các câu còn lại đều là câu nghi vấnDùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc (băn khoăn, nghi ngại) Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ?- Than ôi ! Dùng để phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc1/ Bài 1: (SGK/22-23) Tìm câu nghi vấn và chức năng: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.Dùng để cầu khiếnDùng để phủ định và bộc lộ tình cảm, cảm xúcc) Một chiếc lá rụng là một biểu hiện cho một cảnh biệt ly. Vậy thì sự biệt ly không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. (Khái Hưng, Lá rụng) Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?d) Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay ? Câu nghi vấn1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than,dấu chấm lửng, dấu chấm.IV/ LUYỆN TẬP :1/ Bài 1: (SGK) Tìm câu nghi vấn và chức năng:2/ Bài 2: (SGK) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương: chỉ làm câu a và d2/ Bài 2: (SGK/23) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương:- Chức năng: phủ định.- Thay thế câu có ý nghĩa tương đương:+ Cụ không nên lo xa quá như thế !+ Bây giờ không nên nhịn đói mà tiền để lại.+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết không có tiền mà lo liệu.a) - Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? (Nam Cao, Lão Hạc)d) Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi: - Thằng bé kia, mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? (Em bé thông minh)- Thay thế câu có ý nghĩa tương đương: không thể có câu thay thế.- Chức năng: dùng để hỏi.Câu nghi vấn1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than,dấu chấm lửng, dấu chấm.IV/ LUYỆN TẬP :1/ Bài 1: (SGK) Tìm câu nghi vấn và chức năng:d: “Ôi bay ?” Phủ định, bộc lộ tình cảm,cảm xúc.a:“ Con người đáng ư ?” Bộc lộ tình cảm,cảm xúcb: trừ “Than ôi ! ” Phủ định, bộc lộ cảm xúc c: “Sao ta rơi ?” Cầu khiến 2/ Bài 2: (SGK) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương: (về nhà làm tiếp câu b và c) Bài tập 3 sgk /24 Đặt câu nghi vấn dùng để:-yêu cầu kể lại nội dung phim-Bộc lộ tình cảm cảm xúc trước số phận của một nhân vật văn học . 3/ Bài 3: (SGK) : đặt câu1/ Ví dụ : Các đoạn trích SGK/20 - 21. bộc lộ tình cảm, cảm xúc.a)b) đe dọa. đe dọa.c)d)e) bộc lộ tình cảm, cảm xúc. khẳng định. Phủ định g) cầu khiến h) chào i) 2) Ghi nhớ - SGK trang 22 Nếu không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu chấm than,dấu chấm lửng, dấu chấm.IV/ LUYỆN TẬP :Bài 4/22: Các câu “ Anh ăn cơm chưa ?” “Cậu đọc sách đấy à?” “ Em di đâu đấy” không dùng để hỏi. Vậy trong những trường đó, câu nghi vấn dùng để làm gì ? Mối quan hệ giữa người nói với người nghe ở đây như thế nào ?dùng để chào, lối chào của người Việt Nam. Người nghe không nhất thiết trả lời,có thể đáp lại bằng câu chào khácThể hiện quan hệ thân mật giữa người nói và người nghe . 1/ Bài 1: (SGK) Tìm câu nghi vấn và chức năng:d: “Ôi bay ?” Phủ định, bộc lộ tình cảm,cảm xúc.a:“ Con người đáng ư ?” Bộc lộ tình cảm,cảm xúcb: trừ “Than ôi ! ” Phủ định, bộc lộ cảm xúc c: “Sao ta rơi ?” Cầu khiến 2/ Bài 2: (SGK) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương: (về nhà làm tiếp câu b) và c)3/ Bài 3: (SGK) : đặt câu4/ Bài 4 : (SGK) : tự sửaĐIỀN VÀO SƠ ĐỒ :CÂU NGHI VẤNĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨCCHỨC NĂNGDẤU KẾT THÚC CÂUCó những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, hả, chứ) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn)Chức năng chính: dùng để hỏiChức năng khác : dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúcDấu chấm hỏiDấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửngĐIỀN VÀO SƠ ĐỒ :CÂU NGHI VẤNĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨCCHỨC NĂNGDẤU KẾT THÚC CÂUCó những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, hả, chứ) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn)Chức năng chính: dùng để hỏiChức năng khác : dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúcDấu chấm hỏiDấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửngLưu ý : Khi nhận diện câu, cần đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thểCâu nghi vấnPHẦN B. DẶN DÒ: - Bài cũ : + Học bài + Làm bài tập.- Chuẩn bị bài mới : Soạn bài “Thuyết minh về một phương pháp cách làm 1/ Bài 1: (SGK) Tìm câu nghi vấn và chức năng:2/ Bài 2: (SGK) Xác định câu nghi vấn, đặc điểm hình thức, chức năng và thay thế câu có ý nghĩa tương đương: (về nhà làm tiếp câu b) và c)3/ Bài 3: (SGK) : đặt câu4/ Bài 4 : (SGK) : tự sửaXin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®· vỊ dù
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_79_cau_nghi_van_tiep_theo.ppt