Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Ông đồ

3. Ông đồ vắng bóng và nỗi lòng của nhà thơ

 Kết cấu đầu – cuối tương ứng, tương phản  Cảnh cũ người đâu?:

 Hoa đào nở, cái đẹp bất biến >< Người biến mất, vắng bóng

 Tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc của tác giả.

“Ông đồ già”  “Ông đồ xưa”

Ông đồ hoàn toàn chìm vào quá vãng  Sự ngậm ngùi, chua xót của tác giả.

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

 

ppt25 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 65: Ông đồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi d¹yNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!Ng÷ v¨n 8Tiết 65 Vũ Đình Liên I. TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Vũ Đình Liên- Một trong những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới.- Hai nguồn thi cảm chính: Thương người và hoài cổ.(1913- 1996)2. Bài thơ: Ông đồ- Ông đồ và thú chơi chữ. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Bài thơ: Ông đồ Bài thơ sáng tác năm 1936, đăng trên tạp chí Tinh hoa. Thể thơ: Năm chữ Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (kết hợp tự sự + miêu tả).Phần 1: Ông đồ thời đắc ýBỐ CỤCPhần 2: Ông đồ thời tànPhần 3: Ông đồ vắng bóng và nỗi lòng của nhà thơII. TÌM HIỂU CHI TIẾTMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏTrên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay”.1. Ông đồ thời đắc ý Ông đồ và hoa đào: Cùng là tín hiệu của mùa xuân và ngày Tết. Ông đồ với mực tàu, giấy đỏ góp phần làm nên cái đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc. Ông đồ và bao nhiêu người thuê viết: Tài năng ông đồ được miêu tả qua phép so sánh + thành ngữ  Tài hoa + tâm hồn bay bổng. Thái độ của mọi người: ngưỡng mộ, quý trọng.Ông đồ thời đắc ýBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bayBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bayMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua.ÔNG ĐỒ Thời đắc ýTHIÊN NHIÊN(Hoa đào)THỜI THẾ(Người thuê viết)Cảm xúc của tác giả: Trân trọng, ngợi caHòaHợpHòaHợp2. Ông đồ thời tànKhổ 3: Ông đồ vắng kháchNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu.2. Ông đồ thời tànNhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầu.Khổ 3: Ông đồ vắng khách Khung cảnh hiu hắt, quạnh vắng -Tâm trạng: nuối tiếc quá khứ, xót xa trước thực tại. - Từ “nhưng”: khép lại quá khứ tươi đẹp, mở ra hiện tại vắng vẻ.- Điệp từ “mỗi”: điểm nhịp bước đi của thời gian.- Câu hỏi tu từ: tìm về quá khứ, buồn trước sự đổi thay.- Nhân hóa: + Giấy đỏ buồn không thắm: Giấy buồn vì không được sử dụng, không được hài hòa thắm duyên cùng mực.+Mực đọng trong nghiên sầu: Đọng của mực không được dùng đến  Uất đọng của tâm trạng ông đồ  khối sầuGiấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầuGiấy đỏ buồn không thắmMực đọng trong nghiên sầuÔng đồ vắng kháchTình cảnh ế ẩm + tâm trạng chán ngán, buồn tủi của ông đồ khi vắng khách. Nỗi lòng thương xót đến vô hạn của Vũ Đình Liên.Khổ 3: Ông đồ vắng kháchÔng đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hayNghệ thuật đối lập: Thể hiện sự cô đơn, lạc lõng của ông đồ. Ông đồ bị gạt ra bên lề cuộc sống, lặng lẽ cô độc đến đáng thương.Khổ 4: Ông đồ dần vắng bóngLá vàngMưa bụi Khung cảnh ảm đạm, tàn úa. Nét hiện đại của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Vũ Đình Liên: Qua cảnh thấy được thân phận cô đơn, lạc loài của con người giữa xã hội đông đúc. Phần nào đồng điệu với tâm trạng của cái Tôi Thơ mới.- Lá vàng báo hiệu chấm dứt sự tồn tại của ông đồ, mưa bụi phủ mờ hình ảnh ông.- Ông đồ: từ vị trí trung tâm  bên lề  chìm vào quên lãng.Lá vàng rơi trên giấyNgoài giời mưa bụi bayKhổ 4: Ông đồ dần vắng bóng.Th¶o luËn nhãm:Tìm những nét tương phản giữa phần một và phần hai của bài thơ? Sự tương phản đó thể hiện điều gì?- Sự thăng trầm của số phận, sự tàn lụi của ông đồ, sự tàn phai của những nét đẹp văn hóa.- Cảm hứng thương người và niềm hoài cổ.Phần 1: Ông đồ thời đắc ý - Tươi tắn của cảnh vật.- Tươi mới của nét chữ. Nồng thắm của lòng người.Phần 2: Ông đồ thời tàn Tàn úa của cảnh vật.- Tàn ế của giấy mực. Phai nhạt của lòng người.>< Người biến mất, vắng bóng Tâm trạng hẫng hụt, nuối tiếc của tác giả.“Ông đồ già”  “Ông đồ xưa” Ông đồ hoàn toàn chìm vào quá vãng  Sự ngậm ngùi, chua xót của tác giả.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?Hồn ở đâu bây giờ? - Thể hiện niềm tiếc nuối xót xa. Như khắc khoải tìm kiếm. Là một lời tự vấn, thể hiện lòng ân hận của cả một thế hệ.Cảm hứng hoài cổLời nhắn gửi tới thế hệ trẻ ngày hôm nayGiá trị nhân vănTinh thần dân tộc và lòng yêu nước kín đáoNhững người muôn năm cũ: Những nhà Nho vang bóng một thời. Cách gọi tôn vinh  Tấm lòng quí trọng của tác giả.Cảnh tươi tắn Ông đồ thời đắc ýhòa hợpCảnh ảm đạm Ông đồ thời tànlạc lõngCảnh trống vắng Ông đồ vắng bóngBị lãng quênGiá trị nhân văn, tinh thần dân tộc đáng trân trọngNỗi ngậm ngùi, xót thương, hoài niệmTỔNG KẾTCâu 1: Theo em, nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Ông đồ” là gì? A. Thể thơ ngũ ngôn với giọng điệu trầm lắng, phù hợp với diễn tả cảm xúc sâu lắng.B. Kết cấu đầu cuối có những hình ảnh lặp lại, kết cấutương phản nhằm làm nổi bật chủ đề.C. Ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc, có những câu thơ tả cảnh ngụ tình đạt đến độ toàn bích. Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.D. Cả ba đáp án trên. DCâu 2: Qua bài thơ, Vũ Đình Liên đã gửi gắm tình cảm và tâm tư của mình như thế nào ?A. Nỗi nhớ tiếc nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc và niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.Phê phán sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trước thú chơi chữ Hán và nghệ thuật viết thư pháp.C. Niềm vui sướng hân hoan khi Tết đến, xuân về.D. Cả ba đáp án trên. ANội dung:Niềm cảm thương chân thành với một lớp người đang tàn tạ.- Tiếc nuối những giá trị tinh thần tốt đẹp đang bị lãng quên.2. Nghệ thuật:Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả. Giọng điệu chủ yếu của bài là ngậm ngùi, trầm lắng.Kết cấu tương phản, có hình ảnh đầu cuối lặp lại.Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị mà giàu sức gợi. Sử dụng hiệu quả các biện pháp tu từ.OHAĐAOUTONGPHANÔ chữ có 11 chữ cái. Đây là một trong những nguồn cảm hứng lớn trong thơ Vũ Đình Liên.123456123456ACUĐOITRÒ CHƠI Ô CHỮHTUONGNGUOIUMABUINOGĐOXUAÔ chữ có 6 chữ cái. Đây là tín hiệu mùa xuân đồng hiện với hình ảnh ông đồ trong khổ thơ thứ nhất.Ô chữ có 9 chữ cái. Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ Ông đồ.Ô chữ có 6 chữ cái. Điền vào phần chấm của câu văn:Hình ảnh ông đồ dần biến mất sau làn Ô chữ có 6 chữ cái. Đây là thú chơi tao nhã của ông cha trong dịp Tết đến xuân về.Ô chữ có 8 chữ cái. Điền vào phần chấm của hai câu thơ sau: Năm nay đào lại nở, / Không thấy DÆn dß Học thuộc bài thơ. Hoàn thành bài tập trong phiếu bài tập. Chuẩn bị bài: Hai chữ nước nhà.chóc c¸c em häc tèt

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_65_ong_do.ppt
Giáo án liên quan