Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2012-2013

Bài tập làm nhanh

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?

A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.

B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.

C. Thuyền bị gió làm lật.

D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.

Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?

A. Mẹ đang nấu cơm.

B. Lan được thầy giáo khen

C. Trời mưa to.

D. Trăng tròn.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨ1. Nêu công dụng của trạng ngữ?Công dụng của trạng ngữ:Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn thêm mạch lạc.2. Xác định trạng ngữ và công dụng của trạng ngữ trong câu sau:Hôm nay, con được thầy giáo khen.Trạng ngữ chỉ thời gianThứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2012Tiết 94 – Tiếng việtCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG *VÝ dô/sgk 57: a, Mäi ng­êi yªu mÕn em. C V b, Em ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn. C VTiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngI.Câu chủ động và câu bị động1.Ví dụ/sgk 57Chủ ngữ(a)thực hiện hành động nào?hướng vào ai? a, Mäi ng­êi yªu mÕn em. C V b, Em ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn. C V-CN là”mọi người”:thực hiện 1 hànhđộng “yêu mến” hướng vào “em”.-CN là”em”:nhận hành động “yêu mến” từ “mọi người”.=>Câu chủ động=>Câu bị độngÝ nghĩa của chủ ngữ trong 2 câu trên có gì khác?3.Kết luận:(Ghi nhớ/sgk 57)Em hiểu thế nào là câu chủ động, câu bị động?2.Nhận xét Ghi nhớ/sgk 57  Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).  Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Bài tập làm nhanhCâu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động?A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường.C. Thuyền bị gió làm lật.D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá.Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?A. Mẹ đang nấu cơm.B. Lan được thầy giáo khenC. Trời mưa to.D. Trăng tròn.X¸c ®Þnh c©u chñ ®éng, c©u bÞ ®éng.CCĐCBĐ1. Ng­êi l¸i ®Èy thuyÒn ra xa.2.Hoa được chị ấy cắm rất đẹp.3. Ng­êi ta chuyÓn ®¸ lªn xe.4. Em ®­îc thÇy gi¸o khen.5. Bän xÊu nÐm ®¸ lªn tµu ho¶.6. Mẹ rửa chân cho bé.XXXXXX4. Em ®­îc thÇy gi¸o khen.6. Mẹ rửa chân cho bé.TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngII.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động.1.Ví dụ/sgk 57*Ví dụ/sgk 57Em sẽ chọn câu nào trong hai câu sau đây để điền vào chỗ trống trong đoạn trích? Giải thích vì sao em chọn cách viết đó? a, Mọi người yêu mến em. b, Em được mọi người yêu mến. “ - Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ về quê ngoại. Một tiếng “ ồ “ nổi lên kinh ngạc. Cả lớp sững sờ. Em tôi là chi đội trưởng, là “ vua toán “ của lớp từ mấy năm nay. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , tin này chắc làm cho các bạn xao xuyến.” ( Theo Khánh Hoài ) Em được mọi người yêu mếnChọn câu “ Em được mọi người yêu mến” giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. Chọn câu (b):giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. I.Câu chủ động và câu bị động.1. Ví dụ/sgk 573. Kết luận:(Ghi nhớ/sgk 57)2. Nhận xét2. Nhận xétTiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngII.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động.1.Ví dụ/sgk 57Chọn câu (b):giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn. I.Câu chủ động và câu bị động.1.Ví dụ/sgk 572.Nhận xétViệc dùng câu chủ động hay câu bị động tùy tiện được không? 3.Kết luận:(Ghi nhớ/sgk 58)Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? 2.Nhận xét3.Kết luận:(Ghi nhớ/sgk 57) Ghi nhớ/sgk 58 Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất. Caâu a Chò daét con choù ñi daïo ven röøng, choác choác döøng laïi ngöûi choã naøy moät tí, choã kia moät tí.Caâu b Con choù ñöôïc chò daét ñi daïo ven röøng, choác choác döøng laïi ngöûi choã naøy moät tí, choã kia moät tí.THẢO LUẬN:2 phútSo sánh 2 cách viết sau.Cách nào phù hợp hơn?Vì sao?=>Với cách viết câu (a) thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó đi dạo ven rừng” và “chốc chốc chị dừng lại ngửi chỗ này một tí, chỗ kia một tí”.Nên dùng câu (b) sẽ phù hợp hơn.TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngII.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động.1.Ví dụ/sgk 57I.Câu chủ động và câu bị động.1.Ví dụ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 57III.Luyện tập.*Bài tập/sgk 58Tìm câu bị động trong các đọan trích dưới đây.Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy.*Bài tập/sgk 58-Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Hồ Chí Minh)-Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ.Những bài Thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời đầu Năm 1933. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ cái hương vị phương xa.Tác giả “Mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ. (Theo Hoài Thanh)Tác dụng: Tránh lặp lại kiểu câu đãdùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn trong đọan văn.Bài tập bổ sungTiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngII.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động.1.Ví dụ/sgk 57I.Câu chủ động và câu bị động.1.Ví dụ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 57III.Luyện tập.*Bài tập/sgk 58*Bài tập bổ sungCho đọan văn:Văn chương đã diễn tả sâu sắctình cảm của con người đối vớiquê hương.Trong bài thơ “Tĩnhdạ tứ” Lí Bạch bộc lộ nỗi nhớ cốhương da diết của người sống xaquê.Còn “Hồi hương ngẫu thư”lại viết một cách hóm hỉnh có phần ngậm ngùi tình cảm của người xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc đặt chân về quê cũ.?Hãy biến đổi một trong những câucủa đoạn văn thành câu bị động đểcách diễn đạt đỡ phần đơn điệu.Câu 1: Tình cảm của con người đối với quê hương đã được văn chương diễn tả sâu sắc.Bài tập(3phút)Viết đọan văn từ(4-6) câu,chủ đề tự chọn.Trong đó có sử dụng câu chủ động và câu bị động.Bài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU-Thầy giáo gọi bạn học sinh lên bảng.=>CCĐ-Bạn học sinh được thầy giáo gọi lên bảng.=>CBĐ-Bạn học sinh bị thầy giáo gọi lên bảng.=>CBĐ-Ông lão đang bắt cá.=>CCĐ-Cá vàng bị ông lão bắt.=>CBĐBài tập củng cố: XEM HÌNH, ĐẶT CÂU-Mẹ dắt em tới trường.=>CCĐ-Em được mẹ dắt tới trường.=>CBĐBài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU-Hai anh em chia đồ chơi.=>CCĐ-Đồ chơi được hai anh em chia.=>CBĐBài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU-Con mèo vồ con chuột.=>CCĐ-Con chuột bị con mèo vồ.=>CBĐBài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂUBài tập củng cố:XEM HÌNH,ĐẶT CÂU-Bà đang soi trứng.=>CCĐ-Qủa trứng được bà soi.=>CBĐBµi tËp vÒ nhµ: ViÕt mét ®o¹n(6-8 c©u),chñ ®Ò vÒ rõng, cã sö dông 2 c©u chñ ®éng, 2 c©u bÞ ®éng.TiÕt 94: chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éngII.Mục đích của việc chuyển đổi Câu chủ động thành câu bị động.1.Ví dụ/sgk 57I.Câu chủ động và câu bị động.1.Ví dụ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 572.Ghi nhớ/sgk 57III.Luyện tập.*Bài tập/sgk 58*Bài tập bổ sungKiÕn thøc cÇn nhí:Thế nào là câu chủ động,câu bị động?Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).  Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).  Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1.Học bài cũ:Học ghi nhớ SGK/157-158.-Hoàn thành các bài tập vào vở.2.Chuẩn bị bài: Viết bài TLV số 05-Nghị luận CM-Củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận CM:các bước làm bài,các kĩ năng cần có khi làm bài,luận điểm,luận cứ,lập luận.-Tham khảo các đề sgk/58,lập dàn bài.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_94_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.ppt
Giáo án liên quan