2. Cô em gái Kiều Phương
- Hồn nhiên, hiếu động.
- Có tài năng hội họa.
=> Tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu.
3. Ý nghĩa văn bản
Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
* Ghi nhớ: SGK/ tr 35
III. Luyện tập
Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.
7 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Bức tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81 – 82 Văn bảnBỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Tạ Duy Anh 2. Tác phẩma. Xuất xứ: Rút từ truyện “Con dế ma”.b. Từ khó : SGK/ tr 34c. Bố cục: chia làm 3 phần..* Bố, mẹ, chú Tiến Lê, bé Quỳnh, người em (Kiều Phương) và anh trai. Cả hai nhân vật Kiều Phương và anh trai đều hiện diện trong cả truyện nên đều là nhân vật chính. Nhưng vai trò của người anh trong việc thể hiện chủ để tác phẩm thì quan trọng hơn, vì truyện muốn người đọc hướng tới sự thức tỉnh ở nhân vật người anh về lòng ghen tị.Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh)1. Nhân vật người anha. Thái độ thường ngày đối với em gái:- Thấy em thích vẽ, coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con, chê bai em bẩn thỉu.- Đặt cho em cái tên là Mèo.- Thấy em chế thuốc vẽ => ngạc nhiên, xem thường.b. Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện- Tâm trạng của mọi người:+ Chú Tiến Lê rạng rỡ khoe với bố.+ Bố mẹ vui sướng.- Thái độ của người anh: Buồn+ Chỉ muốn gục xuống khóc.+ Chỉ cần một lỗi nhỏ của em là gắt um lên.+Xem trộm tranh và nén trút tiếng thở dài.Tâm trạng: buồn, bực bội, khó chịu vì ghen tị với người hơn mình.1. Nhân vật người anha. Thái độ thường ngày đối với em gái:b. Khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện:c. Khi đứng trước bức chân dung của mình do em vẽ:+ Ngỡ ngàng: vì không nghĩ rằng em gái sẽ vẽ về mình+ Hãnh diện vì thấy mình hoàn hảo trong bức tranh của em gái, vì bức tranh quá đẹp.+ Xấu hổ vì tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng được như trong tranh: “Dưới mắt em tôi hoàn hảo đến thế kia ư”=> Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng của em gái. Nhận ra điểm hạnh chế của bản thân để sửa chữa thành người tốt đẹp như chính bức tranh của em. - Thái độ: giật sững người, ngỡ ngàng =>hãnh diện => xấu hổ.“Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?”“Bức tranh một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh, mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ suy tư mà còn rất mơ mộng nữa”2. Cô em gái Kiều Phương- Hồn nhiên, hiếu động.- Có tài năng hội họa.=> Tình cảm trong sáng và có lòng nhân hậu.3. Ý nghĩa văn bản Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.* Ghi nhớ: SGK/ tr 35III. Luyện tậpBài tập 1: Viết đoạn văn ngắn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái.Câu hỏi và bài tập củng cố:Dựa vào các hình ảnh sau em hãy tóm tắt truỵên: “ Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh?Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8182_buc_tranh_cua_em_gai_toi_t.ppt