a. Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy
c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
21 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 55: Điệp ngữ - Lê Thị Thúy Ngoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường trung học cơ sở Thạch BànLớp : 7DGiáo viên : Lê Thị Thúy NgoanNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự Hội thi giáo viên Giỏi1Tiết 55: Điệp ngữa. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh)b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy (Phạm Tiến Duật) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh)d. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng . Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Thảo luận nhóm- Hình thức: 8 học sinh- Thời gian: 3 phút- Đại diện trình bàyEm hãy tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong mỗi ví dụ trên và phân tích giá trị biểu đạt của những từ ngữ đó.a. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh)b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy (Phạm Tiến Duật) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh)d. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng . Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúca. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh)b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy (Phạm Tiến Duật) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh)d. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng . Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúca. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cụccục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ (Xuân Quỳnh)b. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy (Phạm Tiến Duật) c. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh)d. Tiếng gà trưa Ổ rơm hồng những trứng . Tiếng gà trưa Tay bà khum soi trứng Tiếng gà trưa Có tiếng bà vẫn mắng Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc=> Nhấn mạnh tâm trạng=> Nhấn mạnh tình cảm=> Liên kết mạch cảm xúc=> Nhấn mạnh cảm giácGHI NHỚ 1 Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.a. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cụccục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơb. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấyc. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà => Điệp ngữ cách quãng=> Điệp ngữ nối tiếp=> Điệp ngữ chuyển tiếpĐiệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nỗi tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)GHI NHỚ 2Bài tập nhanh- Xác định từ ngữ được lặp lại trong hai câu văn sau- Trường hợp nào là điệp ngữ? Trường hợp nào không phải điệp ngữ? Hãy sửa lại để câu văn đó có tính biểu cảm hơn.a. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô cậu học trò. b. Quê hương em có nhiều cảnh đẹp nên em rất tự hào về quê hương em.Bài tập nhanha. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô cậu học trò. b. Quê hương em có nhiều cảnh đẹp nên em rất tự hào về a. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô cậu học trò. b. Quê hương em có nhiều cảnh đẹp nên em rất tự hào về quê hương em.=> Phép tu từ điệp ngữ=> Lỗi lặp từquê hương em nơi đây. Lưu ý:Cần phân biệt điệp ngữ (một phép tu từ) với lỗi lặp từ Bài tập 1: Nghe các đoạn bài hát và phát hiện điệp ngữ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) Bài tập 2: Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn trích và bài ca dao sau: Bài tập 2: Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong đoạn trích và bài ca dao sau: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống Phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) o Nhấn mạnh ý chí kiên cường, khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộcBài tập 3: ViÕt l¹i nh÷ng c©u v¨n sau cã dïng ®iÖp ng÷ nh»m nhÊn m¹nh vµ gîi c¶m xóc cho ngêi ®äc a. Tôi yêu căn nhà đơn sơ, khu vườn đầy hoa thơm trái ngọt và cả lũy tre thân thuộc làng tôi. b. Bức tranh buổi sớm trên quê hương tôi đẹp quá! Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn biểu cảm khoảng 5 – 7 câu (chủ đề tự chọn). Trong đoạn văn đó có sử dụng điệp ngữ (Gạch chân và chỉ rõ) - Hình thức+ Đoạn văn khoảng 5 - 7 câu+ Có dùng điệp ngữ+ Hành văn mạch lạc - Nội dung: + Biểu cảm về đặc điểm của cây: Hình dáng, màu sắc+ Biểu cảm vê giá trị của cây 4. Củng cố:Điệp ngữKhái niệm; tác dụngCác loại điệp ngữĐiệp ngữ nối tiếpĐiệp ngữ cách quãngĐiệp ngữ chuyển tiếp Lặp lại từ ngữ (hay cả câu) Nổi bật ý; gây cảm xúc mạnhDặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, - Hoàn chỉnh các bài tập SGKChuẩn bị bài: Lập dàn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học+ Nhóm 1 (Tổ 1,2) : “Cảnh khuya”+ Nhóm 2 (Tổ 3,4): “Rằm tháng giêng”XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_55_diep_ngu_le_thi_thuy_ngoan.ppt