Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Đỗ Mai Hương

I, Từ là gì?

II, Từ đơn và từ phức.

 1, Ví dụ:

 Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chng, bánh giầy.

 (Bánh chng, bánh giầy)

 

ppt15 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt - Đỗ Mai Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Bài 1Tiết 3Phòng giáo dục &Đào tạo Q.Ngô Quyền Trường THCS Nguyễn Đình ChiểuTừ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtGiáo viên thực hiện Đỗ Mai HươngBài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtI, Từ là gì? 1, Ví dụ: Thần/ dạy /dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên)Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008 Tiếng TừThần,dạy,dân,cách,trồng, trọt,chăn, nuôi,và,cách,ăn,ở->12 tiếngThần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở-> 9 từBài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtI, Từ là gì? 1, Ví dụ: 2,Ghi nhớ: SGK/13. - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008I, Từ là gì?II, Từ đơn và từ phức. 1, Ví dụ: Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy)Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt Từ /đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy)Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtII, Từ đơn và từ phức. 1, Ví dụ:Kiểu cấu tạo từVí dụ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láyThứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,và, có, tục, ngày, Tết, làmChăn nuôi, bánh chưng,bánh giầyTrồng trọt Từ /đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy)Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtI, Từ là gì?II, Từ đơn, từ phức. 1,Ví dụ: 2,Ghi nhớ: SGK/14. - Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. - Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt-> Sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng ViệtThứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtI, Từ là gì?II, Từ đơn, từ phức.III, Luyện tập.Bài 1:[] Người Việt Nam ta- con cháu vua Hùng- khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu tiên)a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?b, Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên?c, Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,?Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtI, Từ là gì?II, Từ đơn, từ phức.III, Luyện tập.Bài 1:a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.b, Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ.c, Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà:- Bố mẹ,cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha anh, cô bác, chú thímThứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtIII, Luyện tập.Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 2: Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộcQui tắc 1: nam trước, nữ sau(tiếng chỉ nam giới đứng trước, tiếng chỉ nữ giới đứng sau): ông bà, bố mẹ, ba má, cậu mợ, chú thím, chú dì,anh chị. - ông bà --> ông bà nam nữQui tắc 2: trên trước, dưới sau(tiếng chỉ người bậc trên đứng trước, tiếng chỉ người bậc dưới đứng sau): ông cháu, cha anh, con cháu, cháu chắt.Bài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtIII, Luyện tập.Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 3: Điền những tiếng thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau?Nêu cách chế biến bánhNêu tên chất liệu của bánhNêu tính chất của bánhNêu hình dáng của bánh(bánh) rán,nướng, nhúng, tráng,cuốn(bánh) nếp, tẻ, khoai,ngô,sắn, đậu xanh,mì,tôm, khúc(bánh) dẻo, phồng tôm,xốp(bánh) gối, tai voi, tai lợn,gấuBài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtIII, Luyện tập.Thứ 6 ngày 22 tháng 8 năm 2008Bài 4: Từ láy in đậm trong câu sau miêu tả cái gì? Nghĩ tủi thân, công chúa út ngồi khóc thút thít. (Nàng út làm bánh ót) Hãy tìm những từ láy có cùng tác dụng ấy? Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc. Những từ láy miêu tả tiếng khóc: nức nở, nghẹn ngào, ti tỉ, rưng rức, nỉ non, não nùngBài 1: Tiết 3 Từ và cấu tạo của từ Tiếng ViệtIII, Luyện tập.Thứ 7 ngày 16 tháng 8 năm 2008Khanh khách,khúc khích,ha hả, hô hố, sằng sặcLom khom,lả lướt,nghênh ngang,. Khàn khàn, lè nhè, Thỏ thẻ, léo nhéoTả tiếng cườiTả tiếng nóiTả dáng điệuBài 5.Bài tập trắc nghiệmCâu 1:Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì? A. Tiếng; B.Từ ; C. Ngữ ; D. Câu.Câu 2: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng? A.Một; B. Hai; C. Nhiều hơn hai ; D. Hai hoặc nhiều hơn hai.Câu 3:Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây,cách nào đúng? A.Từ ghép và từ láy; B. Từ phức và từ ghép; C. Từ phức và từ láy; D.Từ phức và từ đơn.* Hướng dẫn học bài ở nhàHọc thuộc ghi nhớ.Nắm vững sơ đồ cấu tạo của từ tiếng ViệtHoàn thiện các bài tập vào vở Bài tập Ngữ văn.Soạn Tập làm văn: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt vào Vở Soạn Ngữ văn.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_3_tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng_vi.ppt
Giáo án liên quan