II/ Tác phẩm:
1. Đọc – Chú thích:
2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:
Văn bản “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” viết vào cuối 6/1942.
Bài văn được viết vào thời kỳ khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức giai đoạn 1941 – 1945.
3. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: (từ đầu ->lòng yêu Tổ quốc): Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước
- Phần 2: (còn lại): Sức mạnh của lòng yêu nước
26 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 111: Lòng yêu nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I-li-a £-ren-buaBài 27: Tiết 111: Văn bảnLòng yêu nướcĐêm trắng ở Xanh Pê-tec-buaTượng Pi-e Đại Đếở Xanh Pê-tec-buaĐiện Krem-liTháp cổ ở Krem-li xây dựng từ thế kỉ XIVSông Von-gaPháo đài Petro PavlovBên bờ sông Nê-vaCầu quay ở Saint PetersburgTháp truyền hình Saint Petersburg Cung điện Mùa hèCung điện Mùa đôngBảo tàng ErmitageNhà thờ thánh IsaacSân vận động Petrovsky của FC Zenit Hồng quân Liên XôI-li-a £-ren-bua(1891-1962)Ông là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô.Ngoài ra, ông còn là một nhà báo lỗi lạc Là chiến sĩ tích cực đấu tranh cho hòa bình, làm Phó chủ tịch hội đồng hòa bình thế giới, ông được tặng Giải thưởng Lê-nin về công lao “củng cố hòa bình giữa các dân tộc” (1952).Ông mất ở Mát-xcơ-vaI/ Tác giả:II/ Tác phẩm:1. Đọc – Chú thích:2. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác:Văn bản “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” viết vào cuối 6/1942. Bài văn được viết vào thời kỳ khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức giai đoạn 1941 – 1945.3. Bố cục: 2 phần- Phần 1: (từ đầu ->lòng yêu Tổ quốc): Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước- Phần 2: (còn lại): Sức mạnh của lòng yêu nước III/ Tìm hiểu chi tiết văn bản:1. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước:+ Ngọn nguồn của lòng yêu nước: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.Câu văn vừa khái quát lại vừa cụ thể lý giải một khái niệm rất trừu tượng trong tình cảm con người: lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những vật gần gũi, gắn bó với con người trong cuộc sống hằng ngày.+ Biểu hiện của lòng yêu nước: Nỗi nhớ về vẻ đẹp đặc trưng của quê hương mình.Cánh rừng bên dòng sông Vi-na (người vùng Bắc)Những đêm tháng sáu sáng hồng (miền Xu-cô-nô)Bóng thùy dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè vàng ánh (người xứ U-crai-na) Khí trời của núi cao, những tảng đá sáng rực, dòng suối ánh bạc, vị mát của nước đóng thành băng, rượu vang cay tu trong bọc đựng rượu bằng da dê(người xứ Gru-di-ca)Sương mù quê hương, dòng sông Nê-va rộng và đường bệ, tượng bằng đồng tạc những con chiến mã, lá hoa rực rỡ của công viên mùa hè(người ở thành Lê-nin-grát)Những phố cũ chạy ngoằn ngoèo lan manđiện Krem-li, những tháp cổ xưa, những ánh sao đỏ(người Mát-xcơ-va).=> Phương thức miêu tả + nghệ thuật liệt kê cho người đọc thấy được những vẻ đẹp đặc trưng của mỗi vùng miền ở đất nước Xô viết. => Đó đều là những cảnh vật đã gắn bó thân thuộc và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của những người dân Xô viết.*So sánh câu văn mở đoạn và câu kết đoạnCâu mở đoạn:Lòng yêu nước ban đầu làlòng yêu những vật tầm thườngnhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờsông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnhCâu kết đoạn:Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.=> Diễn giải từ khái quát -> cụ thể, chi tiết.=> Diễn giải từ cụ thể -> khái quát. Câu văn đã khái quát nên một chân lý phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước của con người2. Sức mạnh của lòng yêu nước:“ Có thể nào quan niệm được sức mãnh liệt của tình yêu mà không đem nó vào lửa đạn gay go thử thách. Người ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến dường nào, yêu người thân, yêu Tổ quốc, yêu nước Nga, yêu Liên bang Xô viếtđiều giản dị này: “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”.=>Trong hoàn cảnh gay go thử thách người ta mới có thể cảm nhận hết được sức mạnh mãnh liệt của lòng yêu nước. ? Em có cảm nhận gì sau khi đọc đoạn văn trích dưới đây?“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”(Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) Sức mạnh của lòng yêu nướcIII/ Tổng kết:* Ghi nhớ (Sgk/109)IV/ Luyện tập: Sgk/109? Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì? V/ Củng cố - Dặn dò:Học thuộc Ghi nhớ (Sgk)Chuẩn bị bài sau: Câu trần thuật đơn có từ là.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_111_long_yeu_nuoc.ppt