I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá
* KHÁI NIỆM: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 11D1Chào mừng quý thầy cô đến dự giờTRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆUGV: NGUYỄN THỊ THƯỜNGKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoáEm hiểu thế nào là hiện đại hoá trong văn học ?* KHÁI NIỆM: Hiện đại hoá là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp của văn học trung đại và đổi mới theo hình thức văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới .I/ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hoáTheo em những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học thời kì này đổi mới theo hướng HĐH ? Về kinh tế: Về cơ cấu giai cấp: Về ý thức hệ: Về văn hoá: Về kinh tế:TD Pháp tiến hành khai thác thuộc địa với quy mô lớn => Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội trở nên sâu sắc, quyết liệt. Cơ cấu và trình độ văn hoá cũng biến đổi theo hướng HĐH Về cơ cấu giai cấp:- Xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân- Một lớp công chúng mới sống theo lối Âu hoá, có tinh thần và thị hiếu thẩm mĩ mới lạ.a/ Những nhân tố tạo điều kiện cho văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá Về ý thức hệ :Ảnh hưởng của tư tưởng tiến bộ phương Tây (chủ yếu là Pháp). Về văn hoá:- Chữ quốc ngữ và chữ Pháp dần thay thế chữ Hán và chữ Nôm,- Báo chí, nghề xuất bản và văn học dịch phát triển,tác động mạnh tới sự phát triển của văn xuôi quốc ngữ. => Tất cả các nhân tố này là cơ sở tiền đề để đổi mới văn học theo hướng HĐH.b/ Các giai đoạn của quá trình HĐH văn họcQuá trình HĐH được chia làm mấy giai đoạn? Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn thứ 3 Nội dung Thành tựu Tác giả, tác phẩm Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn thứ 3 Nội dung - Là giai đoạn chuẩn bị .- Chữ quốc ngữ được phổ biến.Là giai đoạn quá độ: một số yếu tố của VHTĐ vẫn còn tồn tại phổ biến ở mọi thể loạiQuá trình HĐH hoàn tất Thành tựu Có sự biến đổi rõ nét về nội dung, tư tưởng Nhiều tác phẩm có giá trị xuất hiện TN và TT được viết theo lối mới: cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ nghệ thuậtThơ ca với phong trào “thơ mới” đưa lại một cuộc cách mạng trong thi ca - Những thể loại mới như kịch nói, phóng sự và phê bình văn họcTác giả, tác phẩm - Thầy La- za- rô Phiền, Hoàng Tố Oanh hàm oan- Thơ ca CM: Phan Bội Châu,Phan Chu Trinh, ... - Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, truyện ngắn của Phạm Duy Tốn,...- Thơ: Tản Đà, ...-Truyện kí của Nguyễn - Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, nam Cao, nhóm Tự lực Văn Đoàn,...- Thế Lữ, Lưu Trọng lư, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn mạc Tử, Chế Lam Viên, Nguyễn Bính,.. b/ Nội dung hiện đại hoá văn họcPhương diệnVăn học trung đạiVăn học hiện đạiQuan niệm vc thẩm mĩ Thể loại Kiểu nhà vănĐộc giả- Văn chở đạo, thơ nói chí- Ước lệ tượng trưng, sùng cổ, phi ngã- Hoạt động sáng tạo cái đẹp- Nhận thức, khám phá hiện thực- Văn học cổ, chưa tách khỏi sử, triết - Một số thể loại xuất hiện đầu tiên:Kịch, phóng sự, phê bìnhPhát triển nền văn xuôi TV- Nhà nho- Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp. Văn chương là nghề kiếm sống- Tầng lớp nho sĩ- Trí thức tiểu tư sản.- Tầng lớp thị dân.2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triểnVăn học thời kì này hình thành những bộ phận nào? a/ Bộ phận văn học công khaib/ Bộ phận văn học không công khai Gồm các sáng tác được đăng tải và xuất bản công khai. Phân hoá thành nhiều xu hướng: Hiện thực, lãng mạnBộ phận văn học công khai có những xu hướng nào? a/ Bộ phận văn học công khaiVăn học lãng mạnVăn học hiện thựcĐặc điểmƯu điểmHạn chếTác giả tiêu biểu- Tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc- Bất hoà với thực tại, tìm cách thoát khỏi hiện tại- Chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người.- Phơi bày thực trạng bất công- Phản ánh mâu thuẫn giàu nghèo, giữa nhân dân lao động với tầng lớp thống trị.- Phản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xây dựng những tính cách điển hình- Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống luân lí, lễ giáo phong kiến giành quyền hạnh phúc cá nhân- Làm tâm hồn con người phong phú, tinh tếPhản ánh hiện thực khách quan, cụ thể, xây dựng được những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hìnhÍt gắn với đời sống chính trịCoi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh, sự bế tắc. Các nhà thơ phong trào thơ mới, nhóm Tự lực văn đoàn, một số nhà văn và nhà phê bình văn họcTruyện ngắn và tiểu thuyết phóng sự: PDT, NTT, NCH, NCThơ trào phúng: Tú Mỡ, Đồ PhồnVĂN HỌC VN TỪ ĐẦU TK XX – CMT8/ 1945ĐẶC ĐIỂMHIỆN ĐẠI HOÁKHÁI NIỆMN. NHÂNQUÁ TRÌNHSỰ PHÂN HÓA PHỨC TẠPBỘ PHẬN VHCÔNG KHAIVH LÃNG MẠNVH HIỆN THỰC* Hướng dẫn học bài:Bài vừa học: - Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TKXX đến CmT8/1945+ Đổi mới theo hướng HĐH.+ Hình thành hai bộ phận và nhiều xu hướng.2. Bài sắp tới: Tiết 2 “Khái quát VHVN” - Bộ phận văn học không công khai - Tốc độ phát triển nhanh chóng. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu TKXX đến CmT8/1945 Luyện tậpKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH HẠNH PH ÚCBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCCám ơn quý thầy côđã dành thời gian dự giờ!32Nêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học này?b/ Bộ phận văn học không công khai- Là bộ phận VH CM của các nhà chí sĩ, các chiến sĩ và cán bộ CM được sáng tác trong tù.- Chủ yếu bị đặt ngoài vòng pháp luật của chính quyền TDPK.- VH được coi là vũ khí sắc bén chiến đấu với kẻ thù của dân tộc.- Giá trị: nói lên tình yêu nước, khát vọng tự do của dân tộc, cổ vũ phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc.- Hạn chế: một số tác phẩm còn chưa giàu chất nghệ thuật. Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu TrinhNêu những hiểu biết của em về bộ phận văn học này?b/ Bộ phận văn học không công khai Là sản phẩm của các nhà văn – chiến sĩ. Là bộ phận văn học cách mạng. Nó sẽ trở thành dòng văn học chủ lưu của VHVN sau này. Tiêu biểu có thơ văn Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh* Tóm lại: Giữa các bộ phận và các xu hướng văn học có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về khuynh hướng, tư tưởngnhưng thực tế chúng vẫn có tác động và có khi chuyển hoá lẫn nhau cùng phát triển. Điều đó tạo nên tính đa dạng, phong phú và phức tạp của thời kì này.V¨n häc VN ®Çu thÕ kû XX-1945Bé phËn v¨n häc c«ng khaiBé phËn v¨n häc kh«ng c«ng khaiXu híngv¨n häc l·ng m¹nXu híng v¨n häc hiÖn thùcV¨n häc yªu nícXu híng văn häc l·ng m¹nXu híng văn häc hiÖn thùcVăn häc yªu níc§Ò tµiChñ ®ÒT¸c gi¶ Tiªu biÓuSù ®ãng gãpH¹n chÕ- Cuéc sèng hiÖn t¹i tï tóng chËt chéi- §Ò cao kh¸t väng, íc m¬- ThÕ L÷, Xu©n DiÖu- Th¹ch Lam, NguyÔn Tu©n..-Thøc tØnh ý thøc c¸ nh©n- Yªu tiÕng ViÖt, yªu v¨n ho¸ ViÖt- Ýt g¾n víi ®êi sèng chÝnh trÞ cña ®Êt níc-Thùc tr¹ng x· héi bÊt c«ng-Sù ®au khæ cña c¸c tÇng lípNg« TÊt TèNam CaoVò Träng Phông -TÝnh ch©n thËt- Tinh thÇn nh©n ®¹o- Coi con ngêi lµ n¹n nh©n bÊt lùc cña hoµn c¶nh- Sù bÕ t¾c- H×nh ¶nh ngêi chÝ sü c¸ch m¹ng- Sù nghiÖp gi¶i phãng d©n técPhan Béi Ch©uHå ChÝ MinhTè H÷u.-tÝnh ®Êu tranh cao- NiÒm tin tÊt th¾ng- Mét sè t¸c phÈm cha ®îc trau chuèt3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóngTại sao nói vh thời kì này phát triển nhanh chóng? Nguyên nhân ? Văn học giai đoạn này phát triển mau lẹ cả về số lượng, sự cách tân, sự trưởng thành, về độ kết tinh ở những cây bút tài năng.Vd:+ Từ 1932-> 1941, Hoài Thanh và Hoài Chân đã chọn được 169 bài thơ của các nhà thơ mới cho “Thi nhân VN” (Chưa kể thơ HCM, Tố Hữu và các nhà thơ Cm)+ Thời kì trung đại chưa có văn xuôi TV, vậy mà chỉ trong gần nửa đầu TKXX, văn học có nhiều tp văn chương NT gắn với tên tuổi: Hoàng Ngọc Phách, Nhóm Tự lực văn đoàn, Nguyễn C Hoan, Vũ T Phụng, Nam Cao=> Vũ Ngọc Phan cho rằng: “Ở nước ta, một năm có thể kể như 30 năm của người”.3. Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóngNguyên nhân ? * Nguyên nhân:+ Do cơ cấu xh biến đổi nhanh chóng tạo nên một thế hệ công chúng mới với nhu cầu mớiXh đặt ra nhiều vấn đề về đất nước, con người, nghệ thuật đòi hỏi vh giải quyết.+ Vai trò của tầng lớp trí thức Tây học với sự thức tỉnh, trỗi dậy của “cái tôi” tạo nên một động lực+ Do sức sống nội tại mãnh liệt của bản thân nền vh dân tộc Ngoài ra còn các nguyên nhân khác: Thời kì này văn chương trở thành một thứ hàng hoá, viết văn được coi là một nghề để kiếm sốngII. THÀNH TỰU VĂN HỌC TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8- 19451. Về nội dung, tư tưởng. Văn học thời kì này nối tiếp các tư tưởng truyền thống nào của văn học dân tộc ?. - Nối tiếp được mạch nguồn của tư tưởng yêu nước trong văn học truyền thống. Nhưng với những biểu hiện mới: yêu nước gắn liền với những nỗi niềm về dân tộc. Yêu nước là yêu dân, có tinh thần đấu tranh. Biểu hiện của cảm hứng ở các bộ phận văn học như thế nào ? Hợp phápKín đáo mà tha thiết. Bất hợp phápLà lẽ sống lớn nhất. - Biểu hiện ở các bộ phận văn học.- Tinh thần nhân đạo.Nét mới của tinh thần nhân văn, nhân đạo thời kì này ?+ Không chỉ dừng ở lòng thường người thương mình, mà gắn liền với sự thức tỉnh của ý thức cá nhân: về cá tính, tồn tại, tình yêu và hạnh phúc...+ Gắn liền với tiếng nói kêu gọi con người đấu tranh chống đau khổ bất công, CN anh hùng CMPhân tích một vài ví dụ?Tôi muốn uống vào trong lồng phổi vô cùngCả ánh sáng của gầm trời lồng lộng.Tôi muốn có đôi cánh tay vô ngần to rộng Để ôm ghì vũ trụ vào lòng tôi. Hoàng Trung ThôngTa muốn ôm:Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.Ta muốn riết mây đưa và gió lượn.Ta muốn say cánh buớm với tình yêu.Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều..Và non nuớc và mây và cỏ rạng....2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ.a. Thành tựu về thể loại:Hãy nêu những thành tựu về thể loại của VH thời kì này ?VĂN XUÔITiểu thuyếtTruyện ngắn VXNB... Ban đầu là những trang tư tưởng.TLVĐ,HT:Trang đời, chân thực, đa diệnVXNB...Cốt truyện đơn giản, VHNNTLVĐ, HTNhiềuphong cách. Miêu tả tâm lí NVTùy bút: Có dấu ấn phong cách: TL, Nguyễn TuânThơThơ ca thời kì này đã để lại những giá trị nghệ thuật gì ?Để lại những tên tuổi lớn:Xuân Diệu- Hàn Mặc Tử-Thâm Tâm-Vũ Đình LiênLột xác, cở bỏ bộ áo quy phạm,cất tiếng nói nhân văn khám phá thế giới quê hương và nội tâm con người.Kết thành nhiều điệu thơ, nhiều phong cách thơDòng thơ cách mạng làm phong phú thêm bộ mặt thi đànb. Thành tựu về ngôn ngữ: - Ngôn ngữ mang màu sắc hiện đại. - Đậm phong vị dân tộc. - Mang hơi thở của cuộc sốngĐó là tấm lụa bạch chung hứng vong hồn dân tộc.Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ văn chương giai đoạn này ?- Trên bốn chòi canh, ngục tốt bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương...(Nguyễn Tuân) Hắn sợ rưọu như nguời ta sợ cơm. Tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá !...Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.Những tiếng quen thuộc ấy Hôm nào cha có. Nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy...Chao ôiLà buồn! (Nam Cao)III. KẾT LUẬN: Văn học thời kì này đạt được nhiều thànhtựu. Nó được kế thừa truyền thống văn học dân tộc và cũng góp Phẩn đổi mới diện mạo VHDT.Thể hiện ý thức cá nhân, tự do sáng tạoB. Thi pháp sáng tác hiện đại, thoát ra khỏi tư duy thẩm mĩ trung đạiC. Tiếp cận tư tưởng thẩm mĩ của phương Tây.D. A và C.2. Tốc độ phát triển mau lẹ của văn học thời kì XX – 1945 là IV. Luyện tập: 1. Tiến trình hiện đại hóa văn học từ đầu thế kỷ XX đến Cách mạng Tháng 8 - 1945 được hiểu như thế nào ?A. Do đòi hỏi của thời đại.B. Do sức mạnh truyền thống văn học.C. Do tầng lớp trí thức Tây học. 3. Văn học thời kì XX – 1945 phân thành những xu hướng, bộ phận nào?A. Hợp pháp và bất hợp pháp (gồm Lãng mạn chủ nghĩa và Hiện thực chủ nghĩa)B. Trào lưu văn học cách mạng và văn học lãng mạnC. Tự lực văn đoàn và trào lưu hiện thực chủ nghĩaD. Tất cả những ý trên4. Đánh giá thành tựu về thể loại của văn học thời kì XX -1945Gợi ý: Văn xuôi (tiểu thuyết và truyện ngắn); thơ ca. Tìm những tên tuổi tiêu biểu.IV. Luyện tập:TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌCĐặc điểmThành tựuHiện đại hóaP.triển Mau lẹPhân hóaPhức tạpNội dungTư tưởngThể loạiNgôn ngữb/ Nội dung hiện đại hoá văn họcVăn học giai đoạn này được HĐH trên những phương diện nào? Phương diệnVh trung đạiVh hiện đạiQuan niệm vc thẩm mĩ Thể loạiKiểu nhà vănĐộc giả NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 Thảo luận trong thời gian 3 phútGiai đoạnNội dung HĐHThành tựu HĐHĐầu TK XX -> khoảng những năm 1920Từ 1920 -> 1930Khoảng từ 1930 -> 1945- Là giai đoạn chuẩn bị .- Chữ quốc ngữ được phổ biến.- Truyện kí.- Chua thoat khoi thi ca trung daiLà giai đoạn quá độ: Một số yếu tố văn học cổ vẫn còn tồn tại ở mọi thể loại.Nhiều tp có giá trị: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn Phạm Duy Tốn; truyện kí rất hiện đại bằng tiếng Pháp của NAQChat luong nang len mot bac. Hoan tat qua trinh HDH.-Tieu thuyet.-Truyen ngan.-Tho.-Kich-Phong su
File đính kèm:
- Khai quat VHVN tu dau the ki XX den Cach mang thang8 1945.ppt