Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Đây mùa thu tới - Xuân Diệu

Câu hỏi:

Chọn một đáp án đúng cho câu hỏi sau đây:

Câu 1: Tư tưởng nghệ thuật bao trùm các sáng tác của Xuân Diệu là gì?

 A. Nỗi cô đơn, hoài nghi về cuộc sống.

 B. Niềm khát khao giao cảm với đời.

 C. Quan niệm sống hưởng thụ, say đắm trong tình yêu.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 2782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Đây mùa thu tới - Xuân Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: Chọn một đáp án đúng cho câu hỏi sau đây:Câu 1: Tư tưởng nghệ thuật bao trùm các sáng tác của Xuân Diệu là gì? A. Nỗi cô đơn, hoài nghi về cuộc sống. B. Niềm khát khao giao cảm với đời. C. Quan niệm sống hưởng thụ, say đắm trong tình yêu.BCâu hỏi: Chọn một đáp án đúng cho câu hỏi sau đây:Câu 2: Những câu thơ: “Lả lả cành hoang nắng trở chiều ” “Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua” “ Mau với chứ vội vàng lên với chứ Em, em ơi! tình non sắp già rồi ” đều đề cập tới một yếu tố đã trở thành nỗi ám ảnh trong thơ Xuân Diệu, đó là yếu tố nào? A. Thời gian B. Mùa xuân C. Tình yêuAĐây mùa thu tới - Xuân Diệu -Nhan đềĐây mùa thu tới: - Giới thiệu được đề tài mùa thu. - Giới thiệu được thời điểm giao mùa: Hạ vừa qua,Thu vừa đến. - Diễn tả cảm xúc ngỡ ngàng, háo hức của thi nhân.=> Cách diễn đạt mang đậm dấu ấn phương Tây.Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng:Đây mùa thu tới – mùa thu tới,Với áo mơ phai dệt lá vàng.Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: *Hình ảnh rặng liễu: Đìu hiuĐứng chịu tangTóc buồn buông xuốngLệ ngàn hàng* Nghệ thuật: Hình ảnh nhân hoá: Bút pháp tả thực, cụ thể: Nghệ thuật láy âm, phối vần:+ Cảnh đẹp nhưng buồn thê lương, ảm đạm.+ Cảm xúc của tác giả: buồn thương, tiếc nuối.Đây mùa thu tới - mùa thu tới,* Điệp ngữ: “mùa thu tới” => như một điệp khúc, tạo nhạc điệu hối hả, say mê.* Từ “ Đây”: đứng đầu câu như một tiếng báo mùa => là sự xác nhận và đón chào mùa tới.=>NX: Cảm xúc háo hức, ngỡ ngàng, reo vui trước sự đổi thay của đất trời.Với áo mơ phai dệt lá vàng.“áo mơ phai”: - áo màu vàng mơ -> sắc màu của mùa thu -> vẻ đẹp thơ mộng, kì diệu - “phai”: chứa đựng sự phai tàn sắp đến.=> Cảm giác lo âu, dự cảm phai tàn.Cảm xúc lúc giao mùaCâu 1+ 2Câu 3Câu 4Cảm xỳc: buồn thờ lương, tiếc nuốiCảm xỳc:ngỡ ngàng, nỏo nức,reo vuiCảm xỳc:Thoáng lo âu,dự cảm tàn phaiLôgic tâm trạng: Cảm xỳc: buồn thờ lương, tiếc nuốiCảm xỳc:ngỡ ngàng, nỏo nức,reo vuiCảm xỳc:Thoáng lo âu,dự cảm tàn phaiMùa hạMùa thuMùa đông Nỗi ám ảnh thời gian Niềm khát khao giao cảm với đờiHơn một loài hoa đã rụng cành,Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;Những luồng run rẩy rung rinh lá...Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.Khổ 2* Cảnh mùa thu: Hoa rụngLá run rẩy sắp rụngCành khô gầySắc xanh phôi phaTất cả đều ở trạng thái phai tàn =>Khổ 2* Hình thức diễn đạt: “Hơn một”: không phải một, nhiều nhưng không cụ thể.-> Nhấn mạnh sự chia lìa, rơi rụng.- “rủa”: sự xung đột của sắc màu cỏ cây -> Tạo cảm giác mùa thu đi trên từng chiếc lá. - “run rẩy rung rinh”: 4 phụ âm “r” -> Sự yếu ớt của những chiếc lá sắp lìa cành.-“Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”: -> Có tới 6 tiếng diễn tả trạng thái trơ trụi, gầy guộc, khô héo, thiếu sức sống.Khổ 2=> Nhận xét:Cách diễn đạt mới lạ, bất ngờ, rất “phương Tây”, in đậm dấu ấn cách tân của Thơ mới.Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, khám phá được những biến thái tinh vi trong lòng tạo vật.Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...Non xa khởi sự nhạt sương mờ...Đã nghe rét mướt luồn trong gió...Đã vắng người sang những chuyến đò...Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...Non xa khởi sự nhạt sương mờ...* Không gian nghệ thuật: được mở rộng: + Bầu trời – trăng: lạnh lẽo, cô quạnh. + Non xa: nhạt nhoà, bị sương mờ bao phủ.* Nghệ thuật nhân hoá: “Nàng trăng tự ngẩn ngơ”: -> đẹp nữ tính, mang cái nhìn trẻ trung rất Xuân Diệu -> “Tự ngẩn ngơ” : lẻ loi, bơ vơ buồn trước sự xâm lấn của khí trời mùa thu.Sương lạnh của mùa thuđã lan toả khắp không gian, khắp đất trời.+ Chuyển đổi cảm giác: “nghe” - “rét mướt” -> Sự tương giao giữa các giác quan Đã nghe rét mướt luồn trong gió...Đã vắng người sang những chuyến đò...+ Điệp cấu trúc câu: “Đã...” -> nhấn mạnh cảm giác lạnh lẽo, vắng vẻ, cô đơn.+ Từ “luồn”: tách “gió” và “rét” -> diễn tả cái rét đầu mùa, chưa lộ mặt, còn ẩn mình trong gió -> Tạo ấn tượng cụ thể về xúc giác: cái lạnh như chạm tới thịt da.+ Nghệ thuật đảo ngữ: “Đã vắng người sang những chuyến đò” -> Tạo cảm giác bâng khuâng buồn vắng trước cảnh đìu hiu sông nước. -> Khí thu đã bắt đầu xâm lấn tới cuộc sống con người.Khổ 3 => Nhận xét:* Nhạc điệu của khổ thơ chơi vơi, mênh mang buồn (Vần “ơ”, “o” mở và dấu “...” cuối câu) -> Cảm giác bâng khuâng, ngẩn ngơ, trống trải.* Nghệ thuật gợi tả đặc biệt tinh tế, cảm quan nghệ sĩ nhạy bén, tạo được những ấn tượng cảm giác cụ thể, thấm thía cho người đọc.Mây vẩn từng không, chim bay đi,Khí trời u uất hận chia li.ít nhiều thiếu nữ buồn không nóiTựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.Khổ 4* Câu 1+2: Nghệ thuật đối lập: “mây vẩn từng không” > Chất cổ điểnKhổ 4* Câu 3+4: Hình ảnh con người:Khổ 4Thiếu nữ“Buồn không nói”: 1 trạng thái buồn chưa rõ duyên cớ“Tựa cửa” : 1 tư thế chất chứa nhiều suy tư“Nhìn xa nghĩ ngợi gì”:1ánh mắt hướng về khoảng không xa vời Cái kết để ngỏ, dành sự liên tưởng, cảm nhận cho người đọc.+ “Buồn” trước cảnh thu lạnh vắng, đìu hiu và sự chảy trôi của thời gian.+ “Nhìn xa” như ngóng đợi sự sẻ chia, đồng cảm cho vơi nỗi cô đơn, trống trải trong tâm hồn.“Thiếu nữ” hay chính là tâm trạng của thi nhân? Khát khao giao cảm với đời - một niềm khát khao mơ hồ nhưng tha thiết.Tổng kếtBài thơ thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật của Xuân Diệu.Thể hiện tâm hồn nghệ sĩ ngạy cảm, tinh tế, tha thiết yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Bài thơ chứa đựng một tinh thần nhân bản: những con người lẻ loi hãy xích lại gần nhau để giải toả nỗi cô đơn trong tâm hồn. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptDay mua thu toi Xuan Dieu.ppt
Giáo án liên quan