Ngô Sĩ Liên kể: “Hưng Đạo Đại Vương ốm. Vua ngự tới thăm”, hỏi ý kiến về kế sách giữ nước. Ông đã tâu với vua về kế sách của mình. Kế sách giữ nước của Hưng Đạo Đại Vương như thế nào ?
Qua đó Ngô Sĩ Liên muốn nói gì với đời sau ?
28 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10 Đọc văn: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích “Đại Việt sử kí toàn thư”- Ngô Sĩ Liên), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ GVGD: Kim HiếuKiểm tra bài cũBắt đầu bài mớiHƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN(Trích “ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ” - Ngô Sĩ Liên -)GVGD: Kim HiếuBài cũCủng cốNhân vậtStartI. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn: 1. Tác giả: SGK Cung cấp những thông tin cơ bản nào về tác giả Ngô Sĩ Liên? (SGK)I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn: 1. Tác giả: (SGK) 2. Tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” - (“ĐVSKTT”) Thuyết minh vài nét về tác phẩm “Đại Việt sử kí toàn thư” I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ. Ngô Sĩ Liên kể: “Hưng Đạo Đại Vương ốm. Vua ngự tới thăm”, hỏi ý kiến về kế sách giữ nước. Ông đã tâu với vua về kế sách của mình. Kế sách giữ nước của Hưng Đạo Đại Vương như thế nào ? Qua đó Ngô Sĩ Liên muốn nói gì với đời sau ?I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. Do hiềm khích với vua Trần Thái Tông, An Sinh Vương (cha Trần Quốc Tuấn) trăn trối với con điều gì, Trần Quốc Tuấn có thực hiện không ? Ý nghĩa của câu chuyện ấy ? Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước. Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua những chi tiết nào trong văn bản ?3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước. Câu nói "Bệ hạ chém đầu tôi trước đã rồi hãy hàng". Em có liên hệ đến câu nói nào trước đó ? của ai ?3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: - Đức độ: Trần Quốc Tuấn là một thiên tài quân sự lỗi lạc, là người có đức độ lớn lao, cao cả.I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước.+ Công lao xây dựng nước.+ Khiêm nhường "Kính cẩn giữ tiết làm tôi".+ Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho người nào.+ Chủ trưởng "khoan thư sức dân".+ Phòng xa trong việc hậu sự. Công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua những chi tiết nào trong văn bản ?I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. 3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: - Đức độ:-> Quốc tuấn là một thiên tài quân sự lỗi lạc, là người có đức độ lớn lao cao cả.-> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.4. Câu chuyện về sự linh ứng của Trần Hưng Đạo sau khi mất. - Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân. - Hình ảnh Hưng Đạo Đại Vương đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng phù hộ cho công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước của con cháu đời sau. -> Đó cũng chính là tập tục tín ngưỡng thờ cúng của nhân dân ta thời xưa. Chi tiết "Mỗi khi đất nước có giặc vào cướp, đến lễ ở đền ông, lễ trám đựng kiếm có tiếng kêu thì thế nào cũng thắng lớn”. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì ?I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. 3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: - Đức độ: -> Quốc tuấn là ng một thiên tài quân sự lỗi lạc, là người có đức độ lớn lao cao cả. 4. Câu chuyện vô sự linh ứng của THP sau khi mất. - Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân. - Hình ảnh HĐĐV đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng phù hộ cho công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước của con cháu đời sau. -> Đó cũng chính là tập tục tín ngưỡng thờ cúng của nhân dân ta thời xưa.-> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước.+ Công lao xây dựng nước.+ Khiêm nhường "Kính cẩn giữ tiết làm tôi".+ Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho người nào.+ Chủ trưởng "khoan thư sức dân".+ Phòng xa trong việc hậu sự.5. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân văn lịch sử của Ngô Sĩ Liên.(tiết sau)I. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. 3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: - Đức độ: -> Quốc tuấn là một thiên tài quân sự lỗi lạc, là người có đức độ lớn lao cao cả. 4. Câu chuyện vô sự linh ứng của THP sau khi mất. - Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân. - Hình ảnh HĐĐV đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng phù hộ cho công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước của con cháu đời sau. -> Đó cũng chính là tập tục tín ngưỡng và thờ cúng của nhân dân ta thời xưa. 5. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân văn lịch sử của Ngô Sĩ Liên. (tiết sau) -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước.+ Công lao xây dựng nước.+ Khiêm nhường "Kính cẩn giữ tiết làm tôi".+ Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho người nào.+ Chủ trưởng "khoan thư sức dân".+ Phòng xa trong việc hậu sự. Nhận xét nào sau đây không đúng với Trần Quốc Tuấn.a. Là một vị tướng anh hùng đầy tài năng mưu lược.b. Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước.c. Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái.d. Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị .Củng cốI. Đọc - tìm hiểu tiểu dẫn:II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Câu chuyện về kế sách giữ nước của Trần Quốc Tuấn. - Chiến lược đánh giặc - Kế sách giữ nước. 2. Câu chuyện về lòng trung nghĩa: - Đặt trung trên hiếu. - Nợ nước trên tình nhà. 3. Câu chuyện về công lao, đức độ: - Công lao: - Đức độ: -> Quốc tuấn là một thiên tài quân sự lỗi lạc, là người có đức độ lớn lao cao cả. 4. Câu chuyện vô sự linh ứng của THP sau khi mất. - Thể hiện lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân. - Hình ảnh HĐĐV đã được thần thánh hoá trong tâm thức dân gian. Ông trở thành vị đức thánh Trần thiêng liêng phù hộ cho công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước của con cháu đời sau. -> Đó cũng chính là tập tục tín ngưỡng và thờ cúng của nhân dân ta thời xưa. 5. Nghệ thuật kể chuyện và khắc hoạ nhân văn lịch sử của Ngô Sĩ Liên. (tiết sau) -> Giàu lòng yêu nước, tài năng, mưu lược, đức độ.->Lòng trung nghĩa sáng ngời. “Trung quân ái quốc”.+ Công lao giữ nước.+ Công lao xây dựng nước.+ Khiêm nhường "Kính cẩn giữ tiết làm tôi".+ Được phép phong tước cho người khác nhưng TQT chưa bao giờ phong tước cho người nào.+ Chủ trưởng "khoan thư sức dân".+ Phòng xa trong việc hậu sự.BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCLỊCH SỬHÌNH ẢNHNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNNhân vậtNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNHưng Đạo Đại Vương TQT (?-1300) không chỉ là hiền tài mà còn là một hiền tài đặc biệt, anh hùng dân tộc, một trong những danh tướng nổi tiếng toàn thế giới, bởi hai lần chỉ huy quân đội nhà Trần chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược.Nhưng chân dung ông còn như thế nào? Ngày nay chúng ta phải dựa vào Ngô Sĩ Liên qua sách “Đại Việt Sử Kí Toàn Thư”.LỊCH SỬHÌNH ẢNHNhân vậtNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNLỊCH SỬHÌNH ẢNHNhân vậtNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNLỊCH SỬHÌNH ẢNHNhân vậtNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNLỊCH SỬHÌNH ẢNHNhân vậtNHÂN VẬT HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNLỊCH SỬHÌNH ẢNHNhân vậtCâu 1Câu 2Câu 3THKIỂM TRA BÀI CŨBài cũ1. “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào? a. 1478 b. 1487 c. 1497 d. 1498 c. 1497Câu 1Câu 2Câu 3THKIỂM TRA BÀI CŨBài cũ2. Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? a. Đặc trưng của thơ ca. b. Nguyên nhân khiến cho thơ ca Việt Nam các thời đại trước thế kỷ XV không được lưu truyền lại đầy đủ. c. Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. d. Cả b và c đều đúng.Câu 1Câu 2Câu 3THKIỂM TRA BÀI CŨBài cũ3. Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền nhân? a. Nêu ra những lí do thơ ca Việt Nam trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ. b. Đi sưu tập đây đó thơ ca của các bậc tiền nhân. c. Chọn lọc những bài hay, sắp xếp thành chương, thành quyển. d. Cả b và c đều đúng. Câu 1Câu 2Câu 3THKIỂM TRA BÀI CŨBài cũ2. Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương nhằm bàn về vấn đề gì? a. Đặc trưng của thơ ca. b. Nguyên nhân khiến cho thơ ca Việt Nam các thời đại trước thế kỷ XV không được lưu truyền lại đầy đủ. c. Ý thức về sự cần thiết phải sưu tầm thơ ca của tiền nhân. d. Cả b và c đều đúng.3. Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thi ca của tiền nhân? a. Nêu ra những lí do thơ ca Việt Nam trước thế kỉ XV không được truyền lại đầy đủ. b. Đi sưu tập đây đó thơ ca của các bậc tiền nhân. c. Chọn lọc những bài hay, sắp xếp thành chương, thành quyển. d. Cả b và c đều đúng. 1. “Trích diễm thi tập” được Hoàng Đức Lương viết vào năm nào? a. 1478 b. 1487 c. 1497 d. 1498 c. 1497Câu 1Câu 2Câu 3THKIỂM TRA BÀI CŨBài cũCHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHTHE ENDKết thúc
File đính kèm:
- Hung Dao Dai Vuong Tran Quoc Tuan.ppt