Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Các thao tác nghị luận

1. Thao tác:

Thao tác là chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định.

 VD:

2. Thao tác nghị luận:

 Thao tác sử dụng trong văn nghị luận, khi viết bài văn nghị luận.

 Đó là phương pháp tư duy trừu tượng.

VD: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Các thao tác nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các thao tácNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 I. Khái niệm:1. Thao tác:Thao tác là chỉ việc thực hiện những động tác theo trình tự và yêu cầu kỹ thuật nhất định.VD:2. Thao tác nghị luận:Thao tác sử dụng trong văn nghị luận, khi viết bài văn nghị luận.Đó là phương pháp tư duy trừu tượng.VD: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch.Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpa. Điền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:Ii. một số thao tác cụ thể:Thao tácĐịnh nghĩaKết hợp các phần, các mặt, các nhân tố của vấn đề cần bàn luận thành một chỉnh thể thống nhất để xem xét.Chia vấn đề cần bàn luận ra thành các bộ phận để có thể xem xét một cách cặn kẽ và kỹ lưỡng.Từ cái riêng suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến.Từ tiền đề chung có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật hiện tượng riêng.Tổng hợpPhân tích Quy nạpDiễn dịchNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 b1.VD1: Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)Thao tác phân tích: chia vấn đề lớn thành 4 vấn đề nhỏ - 4 lí do để làm rõ.1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpĐiền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:Nhận diện và phân tích các thao tác trong các VD:Thơ văn hay nhưngkhó, kén ngườithưởng thứcThơ văn không lưu truyền được hếtở đời là vì nhiều lí do:Người có học thìkhông có thời gianhoặc không để ýđến việc biên tậpNgười yêu thích thìtài lực kém cỏi,ngại khó, khôngkiên trìChính sách in ấnlưu hành bị hạn chếbởi lệnh vuaNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Câu 1: phân tích Câu 2: diễn dịch b2.VD2: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpĐiền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:Nhận diện và phân tích các thao tác trong các VD:Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nướcmạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp.Vìvậy các đấng thánh đế minh vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡngnhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên. (Thân Nhân TrungBài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Phân biệt Phân tích Từ một sự vật, hiện tượng, vấn đề, phân chia (tách bóc) nhỏ để tiếp tục xem xét, đánh giá, bàn luậnDiễn dịch Từ một tiền đề, vấn đề.. suy ra (diễn ra) những kết luận, những ý kiến về vấn đề, sự vật, hiện tượng.Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 1. Ôn lại các thao tác: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạpĐiền từ đúng vào bảng hệ thống khái niệm:Nhận diện và phân tích các thao tác trong các VD:b3. VD: Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)Thao tác tổng hợp: kết hợp 4 lí do trên thành kết luận chung Căn cứ vững chắc, khoa học, không thể bác bỏ.b4. VD4: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)Thao tác quy nạp: từ nhiều dẫn chứng cụ thể khác nhau, tác giả suy ra nguyên lí chung phổ biến: đời nào cũng có các bậc trung thần nghĩa sĩ Kết luận đáng tin cậy, đầy sức mạnh thuyết phục vì được quy nạp, rút ra từ nhiều thực tế khác nhauNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 Phân biệt Tổng hợp Kết luận rút ra từ kết quả của phân tích; là sự kết hợp các phần, các mặt, nhân tố của một hiện tượng, sự vật, vấn đề. Nhận xét bao quát, toàn diện.Quy nạpTừ nhiều sự vật, hiện tượng, vấn đề.. riêng lẻ khác nhau, suy ra nguyên lí, kết luận chung. Kết luận trở nên vững chắc, đáng tin, thuyết phục.Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 c. Phân tích các nhận định:Đúng, với điều kiện:Tiền đề diễn dịch phải đúng, chân thựcCách suy luận phải đúng, chính xác, hợp lí.Kết luận sẽ đúng, tất yếu, không thể bác bỏ, không cần chứng minh.Đúng, khi các dẫn chứng đã có cần và đủ (phong phú, toàn diện, tiêu biểu)Chưa đúng khi các dẫn chứng quy nạp còn thiếu, phiến diện  kết luận chưa đủ sức khái quát, thuyết phục.Đúng, vì sau phân tích cần tổng hợp thì quá trình phân tích mới thực sự hoàn thành, vững chắc.Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 a. Phân tích ngữ liệu:a1. VD1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh)Thao tác so sánh – nhấn mạnh sự giống nhau: lòng nồng nàn yêu nước.a2. VD2: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)So sánh nhấn mạnh sự khác nhau, sự hơn kém.So sánh là thao tác tư duy, thao tác nghị luận, là đối chiếu từ hai sự vật trở lên với nhau dựa trên căn cứ xác định để tìm ra sự giống – khác – hơn –kém – ngang bằng để nhận xét, đánh giá sự vật, vấn đề chính xác, rõ ràng, thuyết phục.Các loại so sánh chính:So sánh tương đồng.So sánh tương phản.2. Thao tác so sánhNguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 a3. Thảo luận:Đúng: nếu không có tối thiểu mối liên quan về một phương diện nào đó thì không có cơ sở để so sánh.Không chính xác: vì đã hoàn toàn tương đồng hay tương phản thì không phải so sánh nữa.Đúng: vì đó chính là cơ sở khoa học làm căn cứ vững chắc cho sự so sánh.Đúng: vì đó chính là mục đích và yêu cầu làm nên giá trị của so sánh.2. Thao tác so sánha. Phân tích ngữ liệu:b. Kết luận:Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008 III. Luyện tập:Nguyễn Thị Châm – Trường Chuyên Hạ Long – 2008

File đính kèm:

  • pptCac thao tac nghi luan.ppt