Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân

1.Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến:

a. Bài 1,2:

- Mô típ “Thân em” g thân phận nhỏ bé, yếu ớt, đắng cay, không người chia sẻ.

- Hình ảnh so sánh tượng trưng:

 + Tấm lụa đào g ca ngợi nét đẹp duyên dáng.

 + Giếng giữa đàng g gợi vẻ đẹp trong mát nên thơ.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ca dao than thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CA DAOa. Bài 1,2:- Mô típ “Thân em”  thân phận nhỏ bé, yếu ớt, đắng cay, không người chia sẻ.- Hình ảnh so sánh tượng trưng: + Tấm lụa đào  ca ngợi nét đẹp duyên dáng. + Giếng giữa đàng  gợi vẻ đẹp trong mát nên thơ.1.Thân phận người phụ nữ trong xã hộiphong kiến:- Bối cảnh sử dụng: “Phất phơ giữa chợ”, “người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân”Sự may rủi của người phụ nữ, không nơi bấu víu, phụ thuộc hoàn toàn vào người mua, cách sử dụng của nhiều hạng người khác nhau. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặt dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. BÁNH TRÔI NƯỚC HỒ XUÂN HƯƠNGb. Bài 3:- Hình ảnh ẩn dụ “Bướm vàng đậu đọt mù u”  cô gái còn rất trẻ phải đi lấy chồng.- Tiếng ru buồn là tâm sự riêng , không biết chia sẻ cùng ai ngoài đứa con nhỏ bé ngây thơ. Cảnh đáng thương và số phận đau buồn như đã thành quy luật của những cô gái bị tảo hôn.- Hai câu đầu : sự biến đổi của thiên nhiên trước thời gian, hoàn cảnh huống chi là tuổi xuân của con người.2.Tình cảm thầm kín, nỗi lo sợ của nhân vật trữ tình.- Bốn câu sau :là nỗi sợ của cô gái được thể hiện bằng hình ảnh so sánh: + Nỗi sợ cha mẹ được sánh với “biển”, “trời”  sự xa xôi rộng lớn, đầy quyền uy.+ “Mây bạc” là ẩn dụ về tình cảm của chàng trai  đẹp nhưng mỏng và mau tan.  Sự mâu thuẫn giữa niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và thân phận người con gái không làm chủ được cuộc đời.MỜI TRẦU HỒ XUÂN HƯƠNG Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này của Xuân Hương mới quệt rồi! Có phải duyên nhau thì thắm lại Đừng xanh như lá bạc như vôi.a. Tình cảnh con cò:- Đi ăn đêm  trái với quy luật tự nhiên  nguy hiểm gặp nhiều rủi ro cuộc sống khó khăn, nghèo khổ.3.Tình cảnh người đi kiếm ăn trong hoàn cảnh đặc biệt.b. Lời tâm sự của con cò:+ “Tôi có lòng nào” hiểu là “Tôi có ý gì xấu”  lời thanh minh.+ “Nước trong”, “nước đục”: là cảnh huống mà con cò phải lựa chọn.- Lời con cò thể hiện nỗi niềm:+ Khao khát được sống.+ Nỗi niềm chua xót mà nó gặp phải+ Lựa chọn cách chết “nước trong”  tránh sự đau lòng của con cháu đời sau.- Trong ca dao, con cò là biểu tượng của người nông dân mà tiêu biểu nhất là người phụ nữ.THƯƠNG VỢ Tú Xương Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận. Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc Có chồng hờ hững cũng như không.Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ , biểu tượng Tấm lụa đào Giếng Biển Trời Chợ Đàng Bướm vàng Đọt mù u Mây bạcCành mềmXáo măng Con còSO SÁNHẨN DỤ BIỂU TRƯNG * Nghệ thuật: * Ý nghĩa tư tưởng Ca dao than thân diễn tả thân phận, nỗi niềm đau khổ, đắng cay của con người, nhất là người phụ nữ, người nông dân trong xã hội xưa. Bên cạnh ý nghĩa nhân đạo và dân chủ, ca dao than thân còn chứa đựng ý nghĩa phản kháng, ý nghĩa tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến.

File đính kèm:

  • pptcadao.ppt