Tác giả : Trần Đình Hượu (1926-1995)
Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An.
- Chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.
- Công trình chính : sgk
- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.
36 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 88, 89: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 88- 89 NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC (TRẦN ĐÌNH HƯỢU)I, TIỂU DẪN1. Tác giả : Trần Đình Hượu (1926-1995) - Quê : Võ Liệt,Thanh Chương, Nghệ An.- Chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.- Công trình chính : sgk- Được tặng Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ năm 2000.Các công trình chínhI. TIỂU DẪN1. Tác giả 2. Văn bản a. Vị trí : - Trích từ phần II, bài “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc”, in trong cuốn “Đến hiện đại từ truyền thống”. b. Nhan đề=> Tính cập nhật, tính thời sự, tính hiện thực, chính xác. - Thể loại: Văn bản thông dụng+ Nội dung: chức năng thông báo tri thức+ Kết cấu : truyền đạt trực tiếp nội dung thông tin + Là đặc điểm, phẩm chất riêng, độc đáo của nền văn hóa một dân tộc. + Là hiện tượng kết tinh, thành quả tổng hợp của quá trình sáng tạo, tiếp xúc giữa cái vốn có của một dân tộc và cái tiếp thu từ bên ngoài.Bản sắc văn hóa là gì ?b. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóaVăn hóa là gì ? +Theo Từ điển tiếng Việt, văn hóa là “tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử” (văn hóa ăn, văn hóa mặc,...). b. Nhan đề : - Nhan đề do người biên soạn đặt. - Văn hóa - Bản sắc văn hóa → Đánh giá, nhìn nhận sự giàu có hay nghèo nàn của văn hóa dân tộc. Ý nghĩa của nhan đề ? Bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua lịch sử nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam ?Đi chùa lễ tết ngày xuânDu xuânPháo hoa ngày tếtNgày tết của dân tộc Việt NamII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN1, Đọc- hiểu khái quát:b, Bố cục: - Phần 1: Giới thiệu về khái niệm " vốn văn hoá dân tộc": " Là cái ổn định dần, tồn tại cho đến....hiện đại" - Phần 2: Quy mô và ảnh hưởng của VHDT: + VHVN không đồ sộ.. + Nguyên nhân: Do hạn chế... đời sống XH. - Phần 3: Quan niệm, lối sống...a, Đọc – chú thích: 2, Đọc hiểu chi tiết:a, Những ưu điểm và hạn chế của vốn văn hoá dân tộc: ƯU ĐIỂMHẠN CHẾ Tôn giáoNghệ thuậtQuan niệm sốngỨng xửSinh hoạtƯU ĐIỂMHẠN CHẾTôn giáoKhông cuồng tín, mà dung hòa các tôn giáo -> Các tôn giáo đều có mặt nhưng không có những xung đột quyết liệt.Ít quan tâm đến giáo lí nên tôn giáo không phát triển -> Khó tạo nên tầm vóc lớn lao của các giá trị VH.Nghệ thuậtSáng tạo được nhiều tác phẩm tinh tế, xinh xắn, có tính thẩm mĩ.Không có quy mô lớn, không có những công trình kì vĩ, tráng lệ.Quan niệm sốngMong ước thái bình, sống thanh nhàn, thong thả.An phận thủ thường, không mong gì cao xa dẫn đến sức ì, e ngại phấn đấu.Ứng xửTrọng tình nghĩaKhông chuộng trí chuộng dũng.Khôn khéo biết giữ mình, gỡ được tình thế khó khăn.Không đề cao trí tuệ.Sinh hoạtHướng vào cái đẹp dịu dàng thanh lịch, có quy mô vừa phải.Hiếm có những vẻ đẹp phi thường, những cách tân táo bạo.- Lí do:? Theo tác giả và theo anh/ chị vì sao văn hoá dân tộc ta có những hạn chế ấy? + Xuất phát từ đặc trưng của nền VH nông nghiệp " Dân nông nghiệp định cư....nhiều bất trắc".+ Đất nước nhỏ, tài nguyên chưa thật phong phú. Tâm lí thích cái vừa phải; Thường xuyên phải chịu ngoại xâm; Mong ước thái bình; Đời sống vật chất nghèo nàn; Không có ước mong phát triển mạnh mẽ..Tham khảo : Người Tây Tạng thường quan tâm về cái chết. Họ tin là có thế giới khác sau khi chết. Họ không đau khổ khi chết. Họ đối diện và dễ dàng chấp nhận mọi khó khăn ở đời, kể cả cái chết, với một tâm hồn bình thản. “Ngày mai hay đời sau, bạn không thể biết cái nào đến trước”, là câu ngạn ngữ nổi tiếng của họ.Người Tây phương ít có ý niệm về cái chết. Thậm chí nói đến “chết” đối với họ là điều cấm kị. Họ đau khổ nhiều bởi những được - mất, hơn - thua ở đời. Và cuối cùng, họ sẽ phải đón nhận cái mà họ chưa bao giờ chuẩn bị : Chết. Ở đây không bàn về ý nghĩa của hai truyền thống. Chỉ đưa ra để kết luận rằng : Người Việt có sự kết hợp hài hòa giữa hai truyền thống đó. b, Đặc trưng chung của văn hoá Việt Nam: ? Dù có những ưu điểm và hạn chế, song về cơ bản người VN sống có VH, có nền VH của mình. Theo tác giả cái gốc, cái nền của văn hóa Việt là gì? Đâu là đặc trưng chung, bao trùm của " vốn văn hoá dân tộc"?Thiết thực- Linh hoạt- Dung hoà.- Thiết thực: Ước mong thái bình làm ăn no đủ, sống thanh nhàn không mong cao xa, khác thường. Trong tâm trí thường có Bụt mà không có Tiên vì Thần uy linh bảo quốc hộ dân, Bụt hay cứu người...- Linh hoạt: Thể hiện ở sự tiếp biến: " sàng lọc, tinh luyện" các giá trị VH thuộc nhiều nguồn: Nho, Phật, Đạo giáo để thành bản sắc của mình. Thể hiện trong ứng xử: Nhất tự vi sư,...Hay Học thầy không tày... - Dung hoà: VHVN sử dụng linh hoạt, dung hoà cái vốn có của VH Phật giáo, Nho giáo...các giá trị nội sinh và ngoại lai. c) Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt? Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam, theo tác giả là gì? ? Em hiểu như thế nào về khái niệm tạo tác, linh hoạt, dung hoà?Ý nghĩa của câu nói này- “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài”- Ý nghĩa:Giải thích các khái niệm: . Khái niệm "tạo tác" ở đây là khái niệm có tính chất quy ước, chỉ những sáng tạo lớn, những sáng tạo mà không dân tộc nào có hoặc có mà không đạt được đến tầm vóc kì vĩ, gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến xung quanh, tạo thành những mẫu mực đáng học tập. . Khái niệm "đồng hóa" vừa chỉ vị thế tồn tại nghiêng về phía tiếp nhận những ảnh hưởng từ bên ngoài, những ảnh hưởng lan đến từ các nguồn văn minh, văn hóa lớn, vừa chỉ khả năng tiếp thu chủ động của chủ thể tiếp nhận- một khả năng cho phép ta biến những cái ngoại lai thành cái của mình, trên cơ sở gạn lọc và thu giữ. . Khái niệm "dung hòa" vừa có những mặt gần gũi với khái niệm "đồng hóa" vừa có điểm khác. Với khái niệm này, người ta muốn nhấn mạnh đến khả năng "chung sống hòa bình" của nhiều yếu tố tiếp thu từ nhiều nguồn khác nhau, có thể hài hòa được với nhau trong một hệ thống, một tổng thể mới.) + Các giá trị văn hoá của người Việt không chỉ là thành quả sáng tạo của cộng đồng các dân tộc Việt Nam mà còn là kết quả của quá trình tiếp nhận có chọn lọc và biến đổi những giá trị lớn của các nguồn văn hoá khác.- Ý nghĩa: + Dân tộc trải qua thời gian dài bị đô hộ, đồng hoá văn hoá bản địa phần nhiều bị mai một không thể chỉ trông cậy vào sự tạo tác. + Nếu không có tạo tác nền văn hoá không có nội lực bền vững. + Có nội lực mà không mở rộng, tiếp thu văn hoá không thừa hưởng tinh hoa và tiến bộ của văn hoá nhân loại văn hoá không thể phát triển và toả rạng. Người Việt trong lịch sử dựng nước và giữ nước đã làm gì để bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc? Cho ví dụ về chữ viết và văn học?- Ví dụ: + Chữ viết (một giá trị văn hoá quan trọng của nhân loại): Sáng tạo chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán, sáng tạo ra chữ Quốc ngữ để tạo nên các tác phẩm văn học mang đậm tâm hồn Việt Nam + Văn học: Sáng tạo các thể thơ dân tộc đi đôi với việc vận dụng, Việt hoá các thể thơ Đường luật của Trung Quốc, thơ tự do của phương Tây. (cách vận dụng đề tài, thi liệu trong Truyện Kiều, thơ Nguyễn Khuyến, thơ Trần Tế Xương)III, Kết luận: ? Hệ thống lập luận của tác giả giúp ta có cách nhìn mới như thế nào về vấn đề đi tìm nét đặc sắc của văn hoá dân tộc ? - Cách nhìn mới về vấn đề đi tìm nét đặc sắc của văn hoá Việt Nam:+ Cách nhìn sát với thực tế Việt Nam.+ Phương hướng để xây dựng một nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. ? Nhận xét về văn phong của tác giả ? - Cách trình bày chặt chẽ, biện chứng, lôgíc, thể hiện được tầm bao quát lớn, chỉ ra được những khía cạnh quan trọng về đặc trưng VHDT. Thái độ khách quan, khoa học, khiêm tốn..tránh được một trong hai khuynh hướng cực đoan hoặc là chỉ tìm nhược điểm để phê phán hay chỉ tìm ưu điểm để ca tụng.Nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết Nguyên đán của Việt Nam : dựng cây nêu, viết câu đối, tống cựu nghênh tân, đón giao thừa, xông đất, hái lộc đầu năm, du xuân, chúc tết, mừng tuổi... Với hy vọng mọi sự xui xẻo của năm cũ sẽ qua đi, một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khỏe tiến bộ, thành đạt hơn năm cũ,...BT1. Theo em, nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày Tết Nguyên đán của Việt Nam là gì ? Luyện tập Dựng nêu ngày tết, một nét văn hóa độc đáo của người Việt cần được khôi phục. Không tìm thấy ông Đồ, mình viết chữ không đẹp, hãy nhờ vi tính hỗ trợ làm cặp câu đối chơi xuân.Mâm cúng tổ tiên cần giản dị, gọn gàng, sạch sẽ vì bày nhiều ra thì người đã mất cũng không ăn được.Mua bánh chưng thì cũng tiện nhưng tự gói thì vui hơn.Quây quần bên nhauHạnh phúc là đâyPháo cấm rồi. Nhưng có thể dùng giấy cứng quấn thành hình viên pháo, xâu thành dây, treo chơi. Có đốt cũng không nổ.Cháu mừng tuổi ông bàNhang có rồi, không cần thắp nữaHái lộc, đừng bẻ cành cây.Đẹp quá. Đây là cách để khôi phục văn hóa truyền thống.
File đính kèm:
- Nhin ve von.ppt