Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 82, 83: Ông già và biển cả

 - Nghệ thuật: Là người đề xướng và thực thi nguyên lí Tảng băng trôi.

+ Hê-minh-uê đã đưa ra hình ảnh Tảng băng trôi với ý nghĩa biểu tượng, thể hiện yêu cầu tác phẩm văn chương: phải tạo ra “ý tại ngôn ngoại”

Văn chương hàm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo. Nhân vật thường tự thể hiện qua hành động và ngôn ngữ riêng. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ chủ quan mà chỉ gợi suy nghĩ để người đọc tự rút ra kết luận.

+ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh biểu tượng.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 82, 83: Ông già và biển cả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢHê-minh-uêTiết 82, 83- Đọc văn2. Sự nghiệp sáng tác - Nghệ thuật: Là người đề xướng và thực thi nguyên lí Tảng băng trôi.+ Hê-minh-uê đã đưa ra hình ảnh Tảng băng trôi với ý nghĩa biểu tượng, thể hiện yêu cầu tác phẩm văn chương: phải tạo ra “ý tại ngôn ngoại”Văn chương hàm ẩn trong bề sâu của nó nhiều tầng lớp ý nghĩa kín đáo. Nhân vật thường tự thể hiện qua hành động và ngôn ngữ riêng. Tác giả không trực tiếp bộc lộ thái độ chủ quan mà chỉ gợi suy nghĩ để người đọc tự rút ra kết luận.+ Biện pháp nghệ thuật chủ yếu: đối thoại, độc thoại nội tâm, dùng hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh biểu tượng.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNB. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT1. “Nhân vật” con cá kiếm Trình bày những nhận xét của em về:Cách bơi; hành động; ngoại hình; cái chết cuả cá kiếm.Lão Xan-ti-a-gô có thái độ như thế nào trước cá kiếm? Đặt trong mối quan hệ với hành động của lão, em có nhận xét gì về thái độ đó?a. Cách bơi, hành động Được diễn tả qua tưởng tượng, cảm nhận của lão Xan-ti-a-gô. Mạnh mẽ, bình tĩnh, tự tin, đường hoàng, tuy đã đuối sức.b. Ngoại hình: - Rất đẹp, cực lớn, đồ sộ toát lên sức mạnh ghê gớm và sự oai phong đĩnh đạc, hiên ngang ngay cả khi đã đuối sức.Trong nguy hiểm,mạng sống bị đe doạ vẫn hiên ngang bất khuất. Phong độ dưới áp lực của nhân vật trong tác phẩm của Hê-ming-uêc. Cái chết của cá: Kiêu hùng, nhanh đến bất ngờ, trước khi chết cá vẫn cố gắng phô hết tầm vóc, sức mạnh, vẻ đẹp của mình. Dường như không chấp nhận cái chết Đó là cái chết uy dũng.- Cái chết của cá chứng minh sức mạnh con người: trong cuộc chinh phục thiên nhiên, theo đuổi những khát vọng lớn lao, con người đã chiến thắng.- Thái độ của lão Xan-ti-a-gô: Vừa yêu quý cá, vừa tìm cách giết cá bằng được. Với ông, cá vừa là đối tượng chinh phục, vừa là anh em.Nhiệm vụ của ông là phải chinh phục cá bằng được. Chiến thắng cá kiếm là sự khẳng định tư cách làm một con người của lão Xan-ti-a-gô.Như vậy chiến thắng của lão đã khẳng định tư cách của một con người giàu nghị lực, dũng cảm, dám theo đuổi những khát vọng lớn lao và chiến thắng.CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌCTRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRIÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢHê-minh-uêTiết 82, 83- Đọc văn(Trích)2. Nhân vật lão Xan-ti-a-gôa.Cuộc chinh phục cá kiếmHoàn cảnh của lão Xan-ti-a-gô Hành động của cá kiếm Ứng xử của lão với mình Hành động, ứng xử của lão Xan-ti-a-gô với cá kiếm Học sinh trình bày theo những nội dung trong bảng sauHoàn cảnh của lão Xan-ti-a-gô Hành động của cá kiếm Ứng xử của lão với mình Hành động, ứng xử của lão với cáMồ hôi ướt đẫm, mệt thấu xương; hoa mắt, chóng mặt, choáng váng Quay tròn, bơi chậm rãi “Mình phải dốc sức ra mà níu, lão nghĩ...“Bây giờ mình phải khuất phục nó rồi sau đó mình phải giết nó.”“Ta không thể tự chơi xỏ mình..., lão nói.”“Mình phải giữ cho nó đừng đau quá, lão nghĩ.” Nới dây; níu, kéo dây, thu dây câu.Muốn cá lượn vòng, đừng nhảy Choáng váng, rất mệt Lượn vòng chầm chậm, quay về phía thuyềnVốc nước vỗ đầu, xoa gáy; “Ta không để bị chuột rút, lão nói.”“Mày phải cầm cự. Chớ có nói lằng nhằng”“Bây giờ mình sẽ nghỉ một lát...chiến đấu, lão quyết định”“Ta chỉ việc lái theo hướng Tây Nam, lão nghĩ.” Xoay, lắc, kéo, thu dây câu.“Bây giờ mày cứ lượn đi, cá, lão nghĩ. Ta sẽ tóm mày ở đường lượn” Hoàn cảnh của lão Xan-ti-a-gô Hành động của cá kiếm Ứng xử của lão với mình Hành động, ứng xử của lão với cáToát mồ hôi đầm đìa Bơi bình lặng, điềm tĩnh “Nhưng mình phải để nó đến gần, thật gần, lão nghĩ... Mình phải nhắm vào tim”.“Hãy bình tĩnh và giữ sức, lão già ạ, lão nói.”“Ta đã di chuyển được nó rồi”, lão nói.” Thu dây, chuẩn bị mũi lao, buộc dây; dốc sức kéo cá vào gần Xây xẩm mặt mày Chao mình tránh, lật thẳng người bơi “Kéo đi, tay ơi, lão thầm giục. Hãy đứng vững, đôi chân kia. Tỉnh táo vì tao, đầu à... Lần này ta sẽ lật được nó.”Gượng hết sức kéo con cá.“Cá ơi, ông lão nói... Mày muốn tao cùng chết nữa à? Hoàn cảnh của lão Xan-ti-a-gô Hành động của cá kiếm Ứng xử của lão với mình Hành động, ứng xử của lão với cáMiệng khô khốc không thể nói nổi, không thể với lấy cái chai Lật thẳng người, từ từ bơi ra xa. “Lần này mình phải kéo nó cập mạn, lão nghĩ”.“Không mày khỏe, lão tự nhủ. Mày luôn khỏe.”Mình phải giữ đầu óc tỉnh táo... lão nghĩ. Đầu ơi, hãy tỉnh táo... Hãy tỉnh táo Kéo dây, gần như kìm được con cá.Mày đang giết ta, cá à... Hãy đến và giết ta đi. Tao chưa thấy bất kì ai..., người anh em ạ Cảm giác như có thể đổ sụp xuống bất cứ lúc nào Chầm chậm bơi xa “Mình sẽ cố thêm lần nữa” Cố sức kìm con cá Hoàn cảnh của lão Xan-ti-a-gô Hành động của cá kiếm Ứng xử của lão với mình Hành động, ứng xử của lão với cáCảm thấy xây xẩm cả mặt mày Từ từ bơi nghiêng, tiến gần mạn thuyềnPhóng vút lên, phô vẻ đẹp và sức lực.Mình sẽ lại cố thêm một lần nữa Dồn hết sức, phóng lao đâm ấn sâu mũi lao vào tim cá.Cố gắng giết cá Choáng váng, đau đớn, không thể nhìn rõ Trắng bạc, thẳng đơ, bồng bềnh theo sóngMàu trắng, mắt dửng dưng “Hãy giữ đầu óc mình tỉnh táo, lão nói...”“Con cá là vận may của ta, lão nghĩ”“ Ta là lão già mệt mỏi...“ Con cá chắc phải nặng hơn nửa tấn, lão nghĩ”.“Ta nghĩ Đi Ma-giô vĩ đại sẽ tự hào về ta hôm nay”Thu dây câu, kéo cá, buộc cá vào thuyền chuẩn bị giong buồm trở vềMuốn chạm và sờ vào mình cá, muốn ngắm cá - Tình cảnh: + Sức khoẻ: cạn kiệt, mệt mỏi, mấy lần choáng váng, xuýt ngất.+ Đơn độc trên biển khơi.Hành trình đơn độc, gian truân, nhọc nhằn, đầy thử thách.Thái độ: + Tự động viên mình, luôn giữ vững ý chí niềm tin, quyết tâm bắt bằng được con cá. Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, theo đuổi bằng được khát vọng lớn lao+ Vừa yêu quý, khâm phục, vừa khát khao chinh phục Là con người chân chính Tâm trí: Luôn tỉnh táo để suy xét, lựa chiều hành động phù hợp. Có trí tuệ, là người có tay nghề điêu luyện, hiểu rõ mình và đối tượng. - Kết quả: Lão Xan-ti-a-gô đã chiến thắngQua tìm hiểu, theo em lão Xan-ti-a-gô là người như thế nào?Tính cách: Khiêm tốn, biết tự lượng sức, lo xa lượng được sức mình.Lão Xan-ti-a-gô là một con người chân chính, là người có ý chí, trí tuệ, dũng cảm, kiên cường; là người nghệ sĩ trong nghệ thuật chinh phục thiên nhiên.Vì sao lão Xan-ti-a-gô lại chiến thắng đối thủ lớn, mạnh ngay giữa “sân nhà” của nó như vậy?* Phẩm chất làm nên chiến thắng:Nhẫn nại, kiên trì, đầy ý chí, nghị lực, quyết tâm theo đuổi bằng được khát vọng lớn laoCó trí tuệ, là người có tay nghề điêu luyện, hiểu rõ đối tượng.lượng được sức mình.Qua chiến thắng của lão Xan ti-a-gô, nhà văn kín đáo bộc lộ thái độ gì đối với con người?- Thái độ của tác giả:+ Ca ngợi, đề cao sức mạnh của con người: Có trí tuệ, ý chí, nghị lực, dám theo đuổi khát vọng lớn lao và cố gắng biến ước mơ thành hiện thực. Đó là con người dũng cảm.+ Thể hiện niềm tin vào ý chí nghị lực của con người, tự hào về con người. con người có thể bị huỷ diệt nhưng không thể bị khuất phục.Qua cuộc chinh phục cá kiếm của lão Xan-ti-a-gô, tác giả muốn nói điều gì với người đọc?- Tư tưởng của nhà văn:+ Hành trình con người chinh phục thiên nhiên, gian truân, nhọc nhằn, đầy thử thách. + Cuộc sống của con người là cuộc đấu tranh gian nan, khốc liệt. + Hành trình sáng tạo của người nghệ sĩ: gian truân, đầy thử thách.+ Gợi hành trình theo đuổi ước mơ, biến ước mơ thành hiện thực của bản thân mỗi người. HS THPT+ Điều nhà văn muốn nói: Sống là phải có khát vọng. Cái giá của khát vọng và hạnh phúc ở đời là thước đo tầm vóc của con người chân chính.b. Hành trình đưa cá trở về:- Tâm trí: cố gắng giữ tỉnh táo.Hành động: cùng cá lái thuyền trở về.- Bị cá mập tấn công.Hành trình bảo vệ kết quả tốt đẹp cũng không kém phần gian nan, thử thách.c. Nghệ thuật thể hiện:Em có nhận xét gì về:- Ngôn từ trong đoạn văn. Kiểu ngôn từ?- Đặc điểm hình ảnh, nhân vật.- Nghệ thuật:+ Có sự kết hợp giữa các kiểu ngôn từ: Kể và tả, đối thoại và độc thoại.+ Dùng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng, hình tượng mang tính đa nghĩa.III. Tổng kết:1. Nội dung: - Diễn tả cuộc chinh phục cá kiếm đầy cam go và chiến thắng của Xan-ti-a-gô. Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người - phẩm chất của một dũng sĩ ngoan cường.Gợi tả cuộc chinh phục thiên nhiên, cuộc sống của con người đầy cam go khốc liệt.Tin tưởng vào ý chí, nghị lực của con người, tự hào về con người: con người không thể bị đánh bại. .v.v. và v.v.2. Nghệ thuật: Kết hợp lời kể và tả, đối thoại, độc thoại; hình tượng mang tính ẩn dụ, tượng trưngIII. Củng cố: 1. So sánh hình ảnh con cá kiếm trước (ước mơ) và sau khi ông lão chiếm được nó (hiện thực) gợi cho em suy nghĩ gì?1. Hình ảnh con cá khi chưa chinh phục được và khi đã được chinh phục: thể hiện ước mơ của con người là vô cùng vô tận, sau khi đã đạt được ước mơ này, lại nảy sinh ước mơ mới.2. Trong nguyên văn, nhan đề của tác phẩm được đặt tên là Ông già và biển, bản dich của tiếng Việt là Ông già và biển cả. Em thích tên gọi nào hơn? Vì sao?2. Cách dịch: Biển là danh từ mang ý nghĩa chung chung .Từ biển cả có giá trị biểu cảm hơn, cụ thể hơn. Biển cả là biển lớn , biển khơi, chỉ sự mênh mông vô tận.Lấy tên là Ông già và biển cả, tự nhan đề tác phẩm đã nói lên sự đối kháng quyết liệt : Ông già già yếu, cô độc còn biển cả thì mênh mông, hung dữ, rộng lớn, vô bờ. Nhan đề ấy đề cao sức mạnh của con người. Xin mời nghe bản nhạcCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN TRI

File đính kèm:

  • pptngu van 7.ppt