Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết: 50 - Bài: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)

- Tháng 11/1965: khi Tố Hữu đi qua quê hương của Nguyễn Du vào dịp kỉ niệm 200 năm sinh của thi hào.

Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ lan rộng => quê hương Nguyễn Du trở thành tuyến lửa.

Đưa vào tập “Ra trận”( 1972).

 

ppt35 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết: 50 - Bài: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh tham gia hội giảngKiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1: Cặp đại từ nào được sử dụng trong bài thơ “ Việt Bắc”:Anh – emTôi – anhTôi - đồng chíMình - tadCâu hỏi 2: Điền từ đúng vào chỗ trống sau:“Ta về mình có nhớ taTa về nhớ những hoa cùng ngườiRừng xanh hoa chuối đỏ tươiĐèo cao nắng ánh gao gài thắt lưngNgày xuân mơ nở trắng rừngNhớ người đan nón chuốt từng sợi giang ”ta“ Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?” Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa Người đời ai khóc Tố Như chăng? ( “Độc Tiểu Thanh kí” )Tiết: 50 Bài: KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU Tố Hữu Giáo viên: Phan Thị Thu HiềnTrường THPT BÌNH MINH- Tháng 11/1965: khi Tố Hữu đi qua quê hương của Nguyễn Du vào dịp kỉ niệm 200 năm sinh của thi hào. - Cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ lan rộng => quê hương Nguyễn Du trở thành tuyến lửa.Đưa vào tập “Ra trận”( 1972). 3 phần- Phần 1: khổ thơ 1 (hai câu thơ đầu).- Phần 2: khổ thứ 2 đến khổ thứ 6 (mỗi khổ 6 câu).- Phần 3: khổ cuối (hai câu kết).- Thời gian: Đêm khuya- Không gian: Nghi XuânHoàn cảnh gợi mở cảm xúc.- Cảm xúc: Bâng khuângCảm xúc bao trùm.+ Nhớ (cụ).+ Thương Kiều.Phần 2: a: khổ thơ thứ 2 c: khổ thơ thứ 5 d: khổ thơ thứ 6 b: khổ thơ thứ 3,4Nhóm 1.Nhóm 2.Nhóm 3.Nhóm 4. Đọc và tìm hiểu khổ thơ thứ 2:Nhóm 1:Câu hỏi 1: Tố Hữu bày tỏ sự thương cảm với cảnh ngộ và số phận của ai? Bằng những từ ngữ và hình ảnh nào?Câu hỏi 2: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của nhà thơ Tố Hữu với Nguyễn Du và “ Truyện Kiều”?Nhóm 2: Đọc và tìm hiểu khổ thơ thứ 3 và 4:Câu hỏi 1: Chú ý vào những câu thơ in nghiêng và cho biết Tố Hữu sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Câu hỏi 2: Nêu cách hiểu của mình về các câu thơ sau:“Đau đớn thay phận đân bàHỡi ôi, thân ấy biết là mấy thân!”Và:“ Nhân tình nhắm mắt chưa xongBiết ai hậu thế khóc cùng Tố Như”Nhóm 3: Đọc và tìm hiểu khổ thơ thứ 5:Câu hỏi 1: Tác giả có sự chuyển đổi mạch cảm xúc như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện điều đó? Câu hỏi 2: Qua đó Tố Hữu khẳng định thêm điều gì về thơ Nguyễn Du?Nhóm 4:Đọc và tìm hiểu khổ thơ thứ 6:Câu hỏi 1: Tố Hữu đánh giá thơ Nguyễn Du bằng những từ ngữ hình ảnh nào?Câu hỏi 2: Trong hai câu thơ: “ Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại so dây cùng Người”Những từ ngữ nào cần chú ý? Dụng ý của tác giả là gì khi sử dụng những từ ngữ ấy?Kết quả của Nhóm 1: Cuộc đời, số phận bi thảm và tâm trạng đau đớn của nàng Kiều.- Từ ngữ: tê tái thương yêu, nghĩa, tình, ngổn ngang, ngẩn ngơ- Hình ảnh: dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh, ngọn cờ đào, sóng xao Tiền Đường=> “Truyện Kiều” Thương cảm với cảnh ngộ và số phận của Nguyễn Du. Hai tầng ý nghĩa (đa nghĩa). Tiếng nói tri âm của Tố Hữu đối với Nguyễn Du và “ Truyện Kiều”.- So sánh: Đành như thân gái sóng xao Tiền Đường.Kết quả của Nhóm 1: “Đau đớn thay phận đàn bàHỡi ôi thân ấy biết là mấy thân”. “Nhân tình nhắm mắt chưa xongBiết ai hậu thế, khóc cùng Tố Như? ”.=> Khóc thương Tố Như và cùng người xưa khóc cho những khổ đau của cuộc đời và con người (đồng cảm).- Sử dụng lối tập Kiều( sử dụng giọng điệu, ngôn ngữ, hình ảnh, câu thơ của “Truyện Kiều”):Kết quả của Nhóm 2: và:- Hệ thống các từ ngữ: tơ lòng, nhân tình, lòng người, tấm lòng thơ, tình đời. Thơ Nguyễn Du luôn thể hiện tấm lòng yêu thương con người.- Tiếng đàn (ẩn dụ)Tài năng của nàng Kiều.Tài năng của Nguyễn Du.Càng làm say lòng người.Từ câu 9 đến câu 20: Cảm nhận sâu sắc và thấm thía nhất ở thi hào Nguyễn Du là lòng thương người, là tình đời, tình người.- Hình ảnh: Ưng Khuyển, Sở Khanh, loài hổ báo, ruồi xanh, phường gian ác, hôi tanh => thế giới nhân vật phản diện. Kết quả của Nhóm 3:- Mở đầu: Ngẫm xem qua kiếp phong trần.=> XưaNay- Từ ngữ: Gớm, ghê, loài, phường, cũng( 2 lần) => căm phẫn, khinh bỉ. Khẳng định sức sống lâu bền của “ Truyện Kiều” và tinh thần nhân đạo trong thơ Nguyễn Du.* “ Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày”.Kết quả của Nhóm 4:- “Động” : Động từ Làm đất trời cũng thổn thức xao xuyến.Tiếng thơ vang vọng trầm rung sông núi.- Tiếng thơ - lời non nước - tiếng thương- So sánh: Tiếng thương như tiếng mẹ ru. Thiêng liêng, cao cả.Gần gũi, ấm áp, nuôi dưỡng tâm hồn. Như lời non nước vọng từ ngàn thu. Của một cá nhânTài sản chung của dân tộcĐi vào lòng người Tiếng thơ của Nguyễn Du đã trở thành bất hủ, là tinh hoa văn hoá của dân tộc và trở thành máu thịt với mỗi người dân Việt Nam.* “Hỡi Người xưa của ta nayKhúc vui xin lại so dây cùng Người”. - “Người”, của (sở hữu) tự hào , trân trọng.- Xưa – nay - khúc vui – xin – cùng Người. Vừa là lời mời gọi vừa như một lời hứa thiêng liêng kế thừa truyền thống, vừa thể hiện niềm tin.Phần 3“Sông Lam nước chảy bên đồiBỗng nghetrống giục ba hồi gọi quân”.Thơ trữ tình – chính trị.Kế thừa truyền thống để tiếp bước đến tương lai.Giục giã,kêu gọi,tái hiện không khí sục sôi của thời đại.Tổng kết:1. Nghệ thuật:2. Nội dung: Bài thơ thể hiện tấm lòng trân trọng, tự hào, biết ơn của Tố Hữu giành cho “ Truyện Kiều” và đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm đậm đà tính dân tộc và màu sắc cổ điển: thể loại, lối “tập Kiều”, hình ảnh, ngôn ngữ cổ kính, ước lệ, đa nghĩa lại vừa nóng hổi tính thời sự.Củng cố: 1: Theo em mạch cảm xúc của bài thơ là gì? quá khứ - hiện tại – quá khứ. quá khứ - hiện tại - hiện tại. hiện tại - hiện tại - hiện tại.hiện tại - quá khứ - hiện tại. A B C D2. Hãy sưu tầm thêm một số tác phẩm thơ văn khác viết về Nguyễn Du và “Truyện Kiều” để thấy được không chỉ riêng Tố Hữu mà các nhà thơ, nhà văn khác cũng đánh giá cao thơ Nguyễn Du.Th¬ là tiÕng nãi ®ång ý, ®ång t×nh.Bài học đến đây là hết. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em đã chú ý lắng nghe.Bạn trả lời đúng rồiBạn giỏi quáBạn trả lời sai rồiHãy thử lại“Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn”. (“ Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng”- Chế Lan Viên) - “ Chạnh thương cô Kiều như đời dân tộc Sắc tài sao mà lắm truân chuyên”. (“Đọc Kiều”- Chế Lan Viên) - “ Nguyễn Du, người đã viết Truyện thơ Nôm hay nhất - Truyện Kiều”. (“ Bài học nhỏ về nhà thơ lớn”- Tế Hanh) Trước Tố Hữu: Người xưa từng nói: ND phải có con mắt thấy cả bốn cõi, tấm lòng thấu cả nghìn đời mới viết ra được những câu thơ như có máu chảy ở đầu ngọn bút.Hiếu hấp nói tục quá đấy, học ai vậy, bà nội à hay của ông nội vậy

File đính kèm:

  • pptnguvan12.ppt