Ở cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá với giọng điệu riêng biệt
Ở việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, cách thể hiện hình ảnh, nhân vật, triển khai cốt truyện, hoặc xác lập tứ thơ
Ở hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo của tác giả.
Ở tính thống nhất từ cốt lõi, nhưng triển khai thì đa dạng, đổi mới.
Ở phẩm chất thẩm mỹ cao và giàu tính nghệ thuật
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 44, 45: Lý Luận văn học: Quá trình văn học và phong cách văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀLÝ LUẬN VĂN HỌCTIẾT 44 - 45QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCVHCĐVHTĐVHCĐVHHĐVHĐĐTHỜI KỲ CỔ ĐẠITHỜI KỲ TRUNG ĐẠITHỜI KỲ CẬN ĐẠIQUÁ TRÌNH VĂN HỌC LÀ GÌ?THỜI KỲ HIỆN ĐẠITHỜI KỲ ĐƯƠNG ĐẠITừ X đến XIVTừ XVIII đến ½ đầu XIX½ cuối XIXTừ XV đến XVIIĐầu XX đến 1945Sau CMT8Đến hết XXQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCI. Quá trình văn học1. Khái niệm2. Trào lưu văn học- Sự hình thành, tồn tại, phát triển của văn học (như một hệ thống chỉnh thể) qua các thời kỳ lịch sửHệ thống chỉnh thểTác giảTác phẩmHình thức tồn tạiNgười đọcTổ chức hội đoànHình thái ý thức khácNghiên cứuPhê bìnhDịch thuậtQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCI. Quá trình văn học1. Khái niệm2. Trào lưu văn học 3 quy luật chi phối đến QTVHVăn học gắn bó đời sốngVăn học phát triển qua kế thừa và cách tânVăn học tồn tại, vận độngqua bảo lưu và tiếp biếnQTVH chịu sự chi phối của những quy luật nào?QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCI. Quá trình văn học1. Khái niệm2. Trào lưu văn họcPhong trào sáng tác rộng lớn, bề thếTG-TP gần gũi cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả hiện thựcDiễn ra trong một thời đạiTRÀO LƯU VĂN HỌCQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCII. Phong cách văn học1. Khái niệm2. Biểu hiệnHiện thực cuộc sốngNhà văn 1Tác phẩm 1Nhận thứcPhản ánhNhà văn 2Nhà văn nTác phẩm 2Tác phẩm nND nHT nND 2ND 1HT 2HT 1Phong cách là những nét riêng biệt, độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống thông qua các tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCII. Phong cách văn học1. Khái niệm2. Biểu hiệnỞ cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá với giọng điệu riêng biệtỞ việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, cách thể hiện hình ảnh, nhân vật, triển khai cốt truyện, hoặc xác lập tứ thơỞ hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật lưu lại đậm đặc cá tính sáng tạo của tác giả.Ở tính thống nhất từ cốt lõi, nhưng triển khai thì đa dạng, đổi mới. Ở phẩm chất thẩm mỹ cao và giàu tính nghệ thuật QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌCLUYỆN TẬP[1] Sự khác biệt về đặc trưng của VHLM và VHHTPP qua Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) và đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)Chữ người tử tù – Nguyễn TuânHạnh phúc của một Vũ T PhụngĐề tài tưởng tượng, chi phối xây dựng nhân vậtĐề tài từ hiện thực, xây dựng những điển hìnhHướng về quá khứ, tưởng tượng tình huống éo le, oái oămTái hiện, ghi lại lối sống đồi bại, lố lăng, vô đạo đức của giới thượng lưuHuấn Cao có vẻ đẹp lý tưởng: tài hoa, thiên lương, khí phách, anh hùngSáng tạo một loạt các điển hình để bóc trần bộ mặt giả dối, để chôn vùi cả cái XH xấu xa, đen tối đóQUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC[2] Những nét chính trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân và Tố HữuLUYỆN TẬPTỐ HỮUNGUYỄN TUÂNCó cảm hứng đặc biệt với những gì phi thường Nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ Miêu tả hiện thực bằng nhiều tri thức khoa học, vắn hóa, nghệ thuậtĐiêu luyện trong việc dùng thể tùy bút và ngôn ngữNội dung tác phẩm mang chất trữ tình- chính trị Nghệ thuật biểu hiện đậm đà tính dân tộc
File đính kèm:
- Qua trinh van hoc va phong cach van hoc.ppt