Hãy nêu vài nét về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm?
“ 1491 – 1585
“ Làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng)
“ ỗ trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc, được phong Trình Quốc công
“ Cáo quan về ở ẩn
Hiệu : Bạch Vân cư sỹ
34 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 40: Nhàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40 - đọc vănNhànNguyễn Bỉnh Khiêma./ tìm hiểu chungI./ Tác giả 1491 – 1585 Làng Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng) Đỗ trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc, được phong Trình Quốc công Cáo quan về ở ẩnHãy nêu vài nét về tiểu sử nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm?Hiệu : Bạch Vân cư sỹ? Có nhiều học trò nổi tiếng (Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan)1. Tiểu sử, con người Cương trực, thẳng thắn, vì nước – vì dân Học vấn uyên thâm, có uy tín với nhà Mạc, Nguyễn, Trịnh Con người ông hiện lên như thế nào??Qua tiểu dẫn, con người Nguyễn Bỉnh Khiêm hiện lên như thế nào?2. Sự nghiệp:?Một vài điểm chính trong sự nghiệp thơ ca?ThơCon ngườiChữ Hán: Chữ Nôm:Bạch Vân am thi tậpBạch Vân quốc ngữ thiKhoảng 700 bàiTrên 170 bàiNội dung: Ca ngợi chí của kẻ sỹ; thú thanh nhàn; phê phán cái xấu.Nghệ thuật:Đậm chất triết lý, giáo huấn; giản dị, tự nhiên, súc tích.Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.NhànNguyễn Bỉnh KhiêmIi./ tác phẩm: Xuất xứ:Sau khi cáo quan về ở ẩn. Trích trong Bạch Vân quốc ngữ thi Thể loại:Thất ngôn bát cú (luật Đường) Đề tài:Ca ngợi thú “nhàn”?Em biết gì về bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?Tượng Nguyễn Bỉnh Khiêm đặt tại Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hải Phòngnhân dịp 420 năm ngày mất của nhà thơMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.NhànNguyễn Bỉnh KhiêmB./ đọc - hiểu?Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ này được hiện lên ở những khía cạnh nào?Những câu thơ nào thể hiện điều đó?I./ Vẻ đẹp chân dung1. Cuộc sống:B./ đọc - hiểuMột mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.?Hai câu thơ đầu hiện lên cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?Cuộc sống lao động thôn quê với đầy đủ các dụng cụ: mai, cuốc, cần câu ><Triết lý dân gian:“Khôn”: quay lưng lại với danh lợi, hoà với tự nhiên, tìm sự thư thái cho tâm hồnBài 94 (Thơ Nôm) của Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu:Khôn mà hiểm độc là khôn dại,Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.Hai câu thơ trên cho ta biết thêm gì trong quan điểm của ông về “dại - khôn”? Từ đó nói lên quy luật gì của cuộc sống? ?hoạ - phúc, thịnh - suy, bĩ - tháiở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.Quy luật:Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.?Nhà thơ tìm đến “rượu” là để say, điều đó có đúng không? Tại sao?tỉnh” là để “sayTìm đến “”“Tỉnh” để: “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng lên trên, vượt lên trên để “cảnh tỉnh” mình, “cảnh tỉnh” đời: Thiên nhiên, nhân cách con người là còn mãi. Công danh, phú quý chỉ là một giấc mơ, là cái thoảng qua Uyên thâm:Như vậy, vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêmđược thể hiện ở những khía cạnh nào?? Sáng suốt: Về với tự nhiên, lánh đục khơi trong Nhận ra công danh chỉ là một giấc chiêm bao Quy luật tồn tại Triết lý dân gianBài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên danh lợi.II./ Ghi nhớ?Hoàn thành sơ đồ sau:“Nhàn”Chân dung Nguyễn Bỉnh KhiêmThuần phác, đạm bạc,thanh caoCuộc sốngTâm hồn&Trí tuệTrong sáng,sáng suốtuyên thâm C./ luyện tậpPhiếu học tậpKhoanh tròn vào phương án đúng201918171615141312111009080706050403020100Bài thơ Nhàn ra đời khi Nguyễn Bỉnh KhiêmCâu 1:Đang làm quan dưới triều MạcSau khi cáo quan về quê ở ẩnTrước khi mấtA./Chưa ra làm quanB./C./D./Bài thơ Nhàn được làm theo thể thơ nào?Câu 2:Thất ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)Ngũ ngôn tứ tuyệt (Luật Đường)Thất ngôn bát cú (Luật Đường)A./Lục bátB./C./D./Hai câu 3 + 4 sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu gì?Câu 3:Thậm xưngSo sánhA./Nhân hoáB./Đối lậpC./D./Câu 4:Nghèo đói về tinh thầnQuê mùa khổ cựcA./Thiếu thốn về vật chấtB./Đạm bạc thanh caoC./D./Hai câu thơ 5+6 nói về các sản vật và khung cảnh sinh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Hai câu thơ ấy cho thấy cuộc sống của ông:Câu 5:Không luỵ công danh, không màng danh lợi, vui với thiên nhiênSiêu thoát, an tịnh, không bị ràng buộcA./Nhàn hạ, nhàn rỗi, không có việc phải làmB./Nhân lúc rảnh rỗi ngồi nói chuyện chơiC./D./Hiểu như thế nào về chữ Nhàn trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Bỉnh Khiêm?Bài về nhà2. Chuẩn bị bài “Đọc Tiểu Thanh ký”1. Học thuộc bài thơ “Nhàn”. Trình bày những cảm nhận của mình về bài thơXin chân thành cảm ơn
File đính kèm:
- nhan.ppt