Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông Đà

1. Hoàn cảnh sáng tác

Được viết sau chuyến đi thực tế Tây Bắc và sông Đà để tìm hiểu những con người ở đây mà ông gọi “Thứ vàng mười” của CM của kháng chiến.

Thiên tuỳ bút ấy đã kế thừa nét riêng biệt đặc sắc về đề tài nguồn cảm hứng trong phong cách của Nguyễn Tuân là cảm hứng trước cái dữ dội, tài hoa

Ngôn ngữ:

Kì tài thể hiện ở việc dùng từ buộc sông Đà phải sống dạy, phải hiện hình, phải gào thét trên những hàng chữ viết

 

ppt30 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông Đà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀNguyễn Tuân(Trích)“Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”(Wlađyslaw Broniewski)“Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI. Tiểu dẫn1. Hoàn cảnh sáng tác- Được viết sau chuyến đi thực tế Tây Bắc và sông Đà để tìm hiểu những con người ở đây mà ông gọi “Thứ vàng mười” của CM của kháng chiến.2. Thiên tuỳ bút ấy đã kế thừa nét riêng biệt đặc sắc về đề tài nguồn cảm hứng trong phong cách của Nguyễn Tuân là cảm hứng trước cái dữ dội, tài hoa3. Ngôn ngữ:Kì tài thể hiện ở việc dùng từ buộc sông Đà phải sống dạy, phải hiện hình, phải gào thét trên những hàng chữ viếtHãy nêu hoàn cảnh sáng tác và nét riêng biệt của phong cách Nguyễn Tuân?Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ như thế nào trong tác phẩm này?NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀI. Tiểu dẫn4. Tuỳ bút người lái đò sông Đà đã cho thấy diện mạo của một Nguyễn Tuân đã căn bản đổi thay để trở thành một nhà văn mới trong thời đại mới- Trước CM: Ông là bậc du tử tìm đến những “cơ hội giang hồ” mong để khoả lấp nỗi sầu mênh mông của cảm giác “thiếu quê hương”Sau CM: Ông không quản khó khăn cực nhọc, lặn lội dọc ngang khắp miền Tây Bắc heo hút xa xôi với mục đích “Đi tìm cái thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay...” Nguyễn TuânNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản1. Bố cục (3 phần)- Dòng sông Đà hung dữDòng sông Đà trữ tình+ Sông Đà không phải hung dữ và trữ tình đan xen mà nó ở từng đoạnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản1. Bố cục (3 phần)- Hình tượng người lái đò sông ĐàThượng nguồn: Nhiều thác, đá → Hung dữ Đoạn chảy qua chợ Bờ: Trữ tình+ Để chắc chắn dòng sông Đà không hề đen, ông đã mấy lần bay tạt ngang trên con sông ấy để quan sát, tìm hiểu.. → sự làm việc cẩn thận của Ông.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông ĐàPhim* Sông Đà – con sông “hung bạo” ở miền Tây Bắc của tổ quốc.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản? Sông Đà hung bạo đã được tác giả miêu tả ntn? Bằng những biện pháp nghệ thuật nào?- Sự hùng vĩ và hung bạo của sông Đà:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà+ Thể hiện ở cảnh đá bờ sông “dựng vách thành”+ Thể hiện ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng.+ Thể hiện ở những cái hút nước.+ Thể hiện ở những thác nước.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 1:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà? Lớp ta chia thành 4 nhóm theo dãy bàn, thảo luận theo 4 ý trên? Sự hùng vĩ và dữ dội của sông Đà trước hết thể hiện ở cảnh đá bờ sông dựng vách thành: + Chỉ với hình ảnh “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời”→giúp người đọc hình dung được độ cao của cảnh đá hai bên bờ sông và cái lạnh lẽo, âm u của những khúc sông có đá dựng vách thànhNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông ĐàNhóm 1: + Sự hiểm trở của sông Đà còn thể hiện ở chỗ “Vách đá thành chẹt lòng sông Đà như một cái yết hầu→so sánh chỗ hẹp của sông Đà với một bộ phận nhỏ hẹp ở cổ họng con người→lưu tốc dòng chảy rất lớn đi vào những khúc sông như vậy vào mùa nước lũ rất nguy hiểmNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản+ Ngoài ra, Ông còn tiếp tục khắc sâu độ cao của những vách đá. Sự lạnh lẽo u tối của đoạn sông và sự nhỏ hẹp của dòng chảy bằng hàng loạt những hình ảnh, những liên tưởng độc đáo như: “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy đang mùa hè cũng thấy lạnhvừa tắt phụt đèn điện”2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông ĐàNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà? Em thấy cách so sánh của Nguyễn Tuân ở đoạn văn này ntn? Cách so sánh bất ngờ, thú vị ở chỗ: - So sánh cảm giác của con người giữa thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với một khoảnh khắc của đời sống hiện đại giữa chốn thị thànhNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 2:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà - Sự hùng vĩ và dữ dội của sông Đà ở quãng mặt ghềnhHát Loóng qua biện pháp nhân hoá: Con sông như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn (dc) - Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió” - Có sự hỗ trợ bởi các thanh trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dữ dội→sự đe doạ bất cứ người lái đò nào đi qua quãng sông nàyNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 3:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà - Sự dữ dội của sông Đà còn biểu hiện ở những “cái hút nước” chết người: + Bằng so sánh và nhân hoá, bằng kể và tảNguyễn Tuân đã khiến cho những cái hút nước ấy hiện hình nhiều góc độ khác nhau, giúp người đọc cảm nhận được sự ghê gớm độc ác của chúng → “Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc” → “Nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào” Các từ, các cụm từ: Thở, kêu, sặc, ặcnói lên cường lực ghê gớm của những cái hút nước nhằm tô đậm mức độ khủng khiếp.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 4:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà - Sự dữ dội của sông Đà thể hiện ở những cái thác nước: + Tác giả nhân cách hoá con sông, biến nó thành một sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh ghê sợ như: “Lúc nghe như là oán trách”... “van xin” + Khi thì “khiêu kích, giọng gằn mà chế nhạo” + Có lúc nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửaNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 4:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà - Sự dữ dội của sông Đà thể hiện ở những cái thác nước: Có hình ảnh những hòn đá Sông Đà: + Mỗi hòn đá là một tên lính thuỷ hung tơn + Cả một trận địa đá với những âm mưu thủ đoạn nham hiểm đã được bày ra để sẵn sàng dìm chết con thuyền? Em có nhận xét gì về ngòi bút của người nghệ sĩ sử dụng ngôn từ ở đoạn này? - Dưới ngòi bút của Nguyễn Tuân sự hùng vĩ và hung bạo của Sông Đà thể hiện ở nhiều dạng vẻ, toát lên sự hoang dại, toát lên sức mạnh thiên nhiên kì vĩNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnNhóm 4:2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông Đà - Sự dữ dội của sông Đà thể hiện ở những cái thác nước:? Nguyễn Tuân đến với Sông Đà, trước tiên là tìm chất vàng của Tây Bắc. “Thứ vàng của màu sắc sông núi Tây Bắc.” Theo em nhà văn đã tìm thấy thứ vàng này chưa? - đã tìm thấy, thứ vàng đó là: + Vẻ đẹp hoang dại hùng vĩ và tiềm năng thuỷ điện to lớn của Sông Đà + Nhà văn đã dự cảm được vị trí, vai trò của Đà giang trong sự nghiệp xây dựng của đất nước.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản2. Tìm hiểu văn bảna. Hình tượng sông ĐàNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc? Tác giả đã miêu tả tính trữ tình của dòng sông Đà ntn?- Tác giả viết ra những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả trải dài như dòng nước:+ Bằng những hình ảnh thơ mộng của áng tóc ẩn hiện trong mây ..sông Đà như một phụ nữ kiều diễm “tuôn dài như một áng tóc trữ tình đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng 2...”+ Bằng âm điệu của những câu văn êm đềm cứ tuôn dài tuôn dài như không thể dứt “Mùa xuân dòng xanh ngọc bíchmùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa..”2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản- Ông còn dụng công tạo ra một không khí mơ màng qua biện pháp miêu tả khiến người đọc như lạc vào thế giới kì ảo+ Con sông giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại+ Nắng cũng “giòn tan” và cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “yên hoa tam nguyệt”*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản+ Mũi thuyền thì lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ như thương như nhớ*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản+ Con hươu thơ ngộ ngĩnh trên áng cỏ sương*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản+ Đàn cá dầm xanh trông như những thoi bạc trắng rơi rơi*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản+ Bờ sông hoang dại và hồn nhiên như một bờ tiền sử...*. Sông Đà – con sông “trữ tình” của miền Tây Bắc2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bảnb. Hình tượng người lái đò?Người lái đò được tác giả khắc hoạ ntn?+ ...Là một người lao động bình thường, hiền lành, âm thầm, giản dị, thân hình còn in hằn những dấu vết khắc nghiệt của công việc chèo thuyền gian nan, cực nhọc, hiểm nguy “Tay ông lêu nghêu như một cái sào dài, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại”- Vẻ đẹp ngoại hình2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản- Vẻ đẹp trí dũng ...Là người nắm rất chắc quy luật của dòng nước sông Đà và nhờ đó làm chủ được nó, chinh phục nó: “Ông lái đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá. Ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này”.b. Hình tượng người lái đò2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản- Vẻ đẹp tài hoaÔng lái đò như một viên tướng, dũng cảm tài ba điêu luyện trong khi vượt thác “Ông đò vì cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy”b. Hình tượng người lái đò2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản→ Nguyễn Tuân đã ca ngợi vẻ đẹp và chủ nghĩa anh hùng thể hiện trong con người bình thường làm công việc bình thường là chở đò trên sông.?Em có nhận xét gì về cuộc chiến vượt thác của người lái đò với thác nước?- Là cuộc chiến đấu không cân sức vì:+ Một bên là thiên nhiên lớn lao, dữ dội, hiểm độc, một bên là con người bé nhỏ, phương tiện thô sơ (mái chèo và chiếc đò đơn độc)b. Hình tượng người lái đò2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀII. Đọc hiểu văn bản?Theo em nguyên nhân nào đã làm nên chiến thắng của con người?- Sự ngoan cường và ý chí quyết tâm- Kinh nghiệm đò giang sông nước (trí tuệ tài hoa của ông đò)b. Hình tượng người lái đò2. Tìm hiểu văn bảnNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀTỔNG KẾT- Ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới thắng lợi huy hoàng trước sức mạnh tựa thánh thần của dòng sông hung dữ qua tài năng, nghệ thuật và sự lao động nghiêm túc miệt mài của Nguyễn Tuân.- Tác phẩm Người lái đò sông Đà là khúc hùng ca ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi ý chí của con ngườiNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀCỦNG CỐ- Qua tác phẩm ta thấy cảm hứng chủ đạo của ông là gì?- Hình tượng con sông Đà được Nguyễn Tuân miêu tả ntn? Bằng những biện pháp nghệ thuật gì?HƯỚNG DẪN:- Đọc thêm về Nguyễn Tuân- Chuẩn bị bài: Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

File đính kèm:

  • pptNguoi lai do song Da(4).ppt