Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông Đà

 - In trong tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960).

 - “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật thu được từ chuyến đi Tây Bắc.

- Mục đích: Tìm kiếm “chất vàng” của thiên nhiên và “chất vàng mười đã qua thử lửa” của tâm hồn con người.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông Đà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn TuânNgười lái đò sông ĐàI.TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứ - In trong tập tuỳ bút “Sông Đà” (1960). - “Sông Đà” là thành quả nghệ thuật thu được từ chuyến đi Tây Bắc.- Mục đích: Tìm kiếm “chất vàng” của thiên nhiên và “chất vàng mười đã qua thử lửa” của tâm hồn con người. 2. Thể loại tuỳ bút - Ghi chép con người, sự việc => bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức đánh giá của nhà văn.- Tự do, phóng túng, tính chủ quan, trữ tình rất đậm. - Sở trường của Nguyễn Tuân.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Bố cục - Phần I (Từ đầu-> “quy luật tất yếu của dòng nước sông Đà”): Tính cách hung bạo của sông Đà và trí dũng, tài nghệ của người lái đò. - Phần II (Còn lại): Tính cách trữ tình của sông Đà.- Sông Đà (Sông Bờ, Đà giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. Bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam rồi nhập với sôngHồng ở tỉnh Phú Thọ. Dài: 910 km (đoạn ở Việt Nam dài 527 km). Diện tích lưu vực: 52.900. km². Chảy qua các tỉnh Tây Bắc: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ. Cung cấp 31% lượng nước cho sông Hồng và là một nguồn tài nguyên thuỷ điện lớn.HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒ2. Hình tượng sông Đàa. Sông Đà “hung bạo” Tác giả đã khắc hoạ tính cách hung bạo của sông Đà trên nhiều dạng vẻ như thế nào?- Cảnh đá bờ sông dựng vách thành.- Mặt ghềnh Hát Loóng.- Những cái hút nước.- Thác nước.- Đá. * Cảnh đá bờ sông dựng vách thành. - Mặt sông chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. - Vách đá chèn lòng sông như một cái yết hầu.- Nhẹ tay ném được hòn đá qua bên kia vách.- Có quãng con nai con hổ có lần vọt qua. - Thấy lạnh như “đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào () vừa tắt phụt đèn điện”. * Cảnh đá bờ sông dựng vách thành. * Mặt ghềnh Hát Loóng. - “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm”.- “dễ làm lật ngửa bụng thuyền ra” * Mặt ghềnh Hát Loóng. * Những cái hút nước - Giống như những cái giếng bê tông - Nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc, xoáy tít đáy. - Nước ặc ặc như vừa rót dầu sôi vào. - Có những thuyền bị hút xuống, trồng cây chuối, mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới. * Những cái hút nước * Thác nước * Thác nước - “Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.”- “Nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn trong rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa”- “sóng bọt trắng xoá cả một chân trời đá’. * Đá dàn bày thạch trận trên sông. - mai phục hàng ngàn năm ở lòng sông.- mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó.- dàn thành trận địa với những boong-ke, pháo đài, cửa tử, cửa sinh- “nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền.. “ * Đá dàn bày thạch trận trên sông. * Nhận xét: => Sông Đà hiện lên như một “đứa con ngỗ ngược của bà mẹ thiên nhiên Tây Bắc” mang “tâm địa của thứ kẻ thù số một”. - Sự quan sát, tìm hiểu kĩ càng.- Trí tưởng tượng và sự liên tưởng phong phú, sáng tạo.Ngôn ngữ đầy chất tạo hình, động từ mạnh, nhịp văn chắc, khoẻ.2. Hình tượng sông Đà=> được khám phá ở nhiều thời điểm, góc độ: Tác giả đã khám phá vẻ trữ tình của sông Đà ở những góc độ nào?- Khi ngồi trên máy bay.- Đi bộ trên bờ sông Đà.- Khi đi thuyền trên sông Đàa. Sông Đà “trữ tình”* Những lần nhà văn “bay tạt ngang qua sông Đà ” - Con sông như “sợi dây thừng ngoằn ngoèo”. - “từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ mờ bóng mây” - “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Sông Đà đẹp như một thiếu nữ tràn đầy xuân sắc* Những lần nhà văn “bay tạt ngang qua sông Đà ”* Những lần nhà văn “bay tạt ngang qua sông Đà ” - Nước sông Đà cũng thay đổi theo các mùa: + Mùa xuân dòng xanh ngọc bích. + Mùa thu nước lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa.* Sau một chuyến đi rừng, nhà văn đi trên bờ sông Đà. - Mặt nước sông loang loáng gợi nhớ màu nắng tháng ba Đường thi.- “Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà.” Sông Đà gợi thương gợi nhớ, đằm đằm ấm ấm như một cố nhân.*Khi nhà văn đi thuyền trên sông Đà. - “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ”. - “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử”, “hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”.- “Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm”.- Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi” *Khi nhà văn đi thuyền trên sông Đà. => Nhận xét: - Câu văn thu duỗi êm ả. - Các ví von so sánh, các mĩ từ đều rất độc đáo và thấm đẫm chất thơ. => Con sông mang vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng.=> Nhận xét hình tượng sông Đà: - Sông Đà là một khám phá nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân được nhìn từ nhiều góc độ, huy động kiến thức từ nhiều lĩnh vực. - Con sông hiện lên như một sinh thể vừa có hình hài vừa có cá tính=> một kì công của tạo hoá. - Tác giả thể hiện niềm tự hào và tình yêu tha thiết thiên nhiên Tổ quốc.

File đính kèm:

  • pptNguoi lai do song Da Tiet 1.ppt