Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Ông già và biển cả

• Tác giả

- Hêminguê (1899-1961) là nhà văn Mĩ

- ông sinh ra ở một thành phố nhỏ ngoại vi Chi ca gô, trong một gia đình khá giả.

- ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm, và đã từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh

- Hêminguê là một nhà báo, nhà văn xông xáo, quen nếp sống giản dị của người dân chất phác.

- Ông mất tại Cu Ba

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Ông già và biển cả, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ông già và biển cảHe- minh - ueNguyễn Thị Hằng Nga- Hoài Đức BNguyễn Thị Hằng Nga- Hoài Đức BNguyen Thi Hang Nga- Hoai Duc BTác giảHêminguê (1899-1961) là nhà văn Mĩông sinh ra ở một thành phố nhỏ ngoại vi Chi ca gô, trong một gia đình khá giả.ông yêu thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm, và đã từng tham gia nhiều cuộc chiến tranhHêminguê là một nhà báo, nhà văn xông xáo, quen nếp sống giản dị của người dân chất phác.Ông mất tại Cu BaOnixt Heõmingueõ (1899 – 1961) sinh trửụỷng trong gia ủỡnh khaự giaỷ taùi moọt thaứnh phoỏ nhoỷ ngoaùi vi Chicago - nửụực Myừ.I- Giới thiệu chung- Sư nghiệp sáng tác của ông rất đồ sộ, trong đó tiêu biểu là những tác phẩm:+ Giã từ vũ khí (1929)+ Chuông nguyện hồn ai ( 1940)+Bên kia sông và dưới vòm cây lá + Ông già và biển cả( 1952) Hêminguê được tặng giải thưởng Nôbel năm 1954 Hêminguê là người đề xướng nguyên lý “ tảng băng trôi”, thể hiện một cách hình ảnh yêu cầu với một tác phẩm văn học: nhà văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà hãy xây dựng những hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra những ẩn ý. Một trong những biện pháp chủ yếu để thể hiện nguyên lý trên là độc thoại nội tâm kết hợp với việc dùng các ẩn dụ, và các biểu tượngHờminguờ từng tham gia hai cuộc đại chiến thế giới I và II. Từng là phúng viờn mặt trận rất xụng xỏo.Một số hỡnh ảnh mà nhà văn đó ghi lại trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp của mỡnhMột minh hoạ về cuộc sống phiờu lưu của nhà văn Người yờu của nhà văn làm y tỏ trong chiến tranh thế giới lần 1 Bi kịch tỡnh yờu của nhà văn ơ-nớt Hờ-ming-uờ ( 1899- 1961)Em hóy cho biết những tầng lớp nghĩa của tỏc phẩm “ễng già và biển cả”. Tại sao cú thể vớ tỏc phẩm với tảng băng trụi?II- Tỏc phẩm “ễng già và biển cả”- The oid man and the sea1- Túm tắt nội dungChuyện kể lại 3 ngày 2 đờm ra khơi đỏnh cỏ của ụng lóo Xan-ti-a gụ. Trong khung cảnh mờnh mụng trời biển , chỉ cú một mỡnh ụng lóo, khi chuyện trũ với mõy nước, chim cỏ, khi đuổi theo con cỏ lớn, khi đương đầu với đàn cỏ mập đang xụng vào xõu xộ con cỏ kiếm của lóo, để rốt cục kộo vào bờ một con cỏ chỉ cũn trơ xương2- Những tầng ý nghĩaThời gian, nhõn vật dường như được thu hẹp đến mức cực hạn, nhưng cõu chuyện cực kỳ đơn giản ấy gợi mở nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc.+ Một cuộc tỡm kiếm con cỏ lớn nhất, đẹp nhất đời+hành trỡnh nhọc nhằn và dũng cảm trong một xó hội vụ tỡnh+ Thể nghiệm về thành cụng và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sỏng tạo rồi trỡnh nú trước mắt người đời .+ Mối quan hệ giữa con người và thiờn nhiờn -> Đỳng như hỡnh ảnh về tỏc phẩm nghệ thuật mà Hờminguờ đó từng so sỏnh và phấn đấu để sỏng tạo- tảng băng trụi. “ễng già và biển cả” xuất hiện trờn phần nổi của ngụn từ khụng nhiờu ,lối viết giản dị, song phần chỡm của nú rất lớn. Nú đỳng là một tảng băng trụi.III - Đọc- hiểu đoạn trích Hỏi: em có nhận xét gì về hình tượng ông lão và con cá kiếm 1-Hình ảnh ông lão và con cá kiếm - Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu. Đã ba ngày hai đêm ông ra ngoài khơi đánh cá . Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ 1 mình ông lão. Khi trò chuyện với mây nước, khi đuổi theo con cá lớn , khi đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá. Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ con cá chỉ còn lại bộ xương . Câu truyện đã mở ra nhiều tâng ý nghĩa: + Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời , hành trình nhọc nhằn dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô hình + Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời ..: - Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm. Hai hình tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập: + Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “ vòng tròn rất lớn”, “ con cá đã quay tròn , nhưng con cá vẫn chậm rãI lượn vòng”. Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy. + Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, “ mệt thấu xương”, “ hoa mắt” vẫn kiên nhẫn, vừa thông cảm với con cá, vừa phải khuất phục nóCuộc chiến đấu đã đến giai đoạn cuối, hết sức căng thẳng nhưng cũng hết sức đẹp đẽ. Hai đối thủ đều dốc sức tấn công và dốc sức chống trả: + Ông lão cảm thấy chóng mặt và choáng váng nhưng vẫn ngoan cường: “ ta không thể tự chơI xỏ mình và chết trước một con cá như thế này được”. ông lão cảm thấy “ một cú quật đột ngột và cú nảy mạnh ở sợi dây mà ông lão đang níu cả bằng hai tay”. Lão hiểu con cá cũng đang ngoan cường chống trả. Lão biết con cá sẽ nhảy lên, lão mong cho điều đó đừng xảy ra, cá, lão nói, “ đừng nhảy” , nhưng lão hiểu “ những cú nhảy để nó hít thở không khí” Lão nương nhờ vào gió chờ: “ lượt tới nó lượn ra ta sẽ nghỉ” + Đến vòng thứ 3, con cá nhảy lên, lần đầu tiên lão được thấy con cá “lão không thể tin nổi độ dài của nó “ nó không thể lớn như thế được” . Những vòng lượn của con cá hẹp dần . Nó đã yếu đI nhưng nó không khuất phục, lão nghĩ: “ tao chưa bao giờ thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày” + Ông lão cũng đã rất mệt có thể đổ sụp xuống bất cứ lúc nào. Nhưng ông lão luôn tự nhủ “ mình sẽ cố thêm lần nữa”. Dồn hết mọi đau đớn và những gì còn lai của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá. ông lão lấy ngọn lao phóng xuống sườn con cá “ cảm thấy mũi sắt cắm phập vào,lão tì người lên ấn sâu rồi dồn hết trọng lực lên cán lao”. Đây là đòn đánh quyết liệt cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi phảI giết nó nhưng vẫn phải giết nó +“ Khi ấy con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó”. CáI chết của con cá cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy. Cả con cá và ông lão đều là kỳ phùng địch thủ , họ xứng đáng là đối thủ của nhau. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là đề cao vẻ đẹp của con người. đối tương chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của người đI chinh phục lại càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường, thực hiện bằng được ứơc mơ của mình.2- Nội dung tư tưởng của đoạn trích Thảo luận: theo em nội dung tư tưởng của đoạn trích là gì?- Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người. chính thái độ đặc biệt khác thường này đã biến con cá thành nhân vật chính thứ 2 bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông.Con cá kiếm có ý nghĩa biểu tượng: nó là đại diện cho hình ảnh của thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu hùng, vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phảI lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và thiên nhiên vừa là bạn vừa là đối thủCon cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản dị, nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất theo đuổi một lần trong đời.3- Nghệ thuật của đoạn trích- Ngôn ngữ kể chuyện trong đoạn trích có sự kết hợp của ngôn ngữ của người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật + Có lúc nó là độc thoại nội tâm: + Có lúc nó là đối thoại hướng đến con cá: “ Cá ơi, ông lão nói, cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao cùng chết nữa à?” “Đừng nhảy, cá, lão nói đừng nhảy” “ lão nghĩ: tao chưa từng thấy bất cứ ai hùng dũng, duyên dáng và cao thượng hơn mày- Tác dụng:+ Giúp người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc+ Hình thức đối thoại này cho thấy ông lão Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người thực sự + Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó, thông cảm với nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó+ Đối thoại thể hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: kỳ phùng địch thủ+ Đối thoai thể hiện rõ ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm+Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được mơ ước của mìnhIV- Kết luậnĐoạn văn tiêu biểu cho cách viết độc đáo của Hê-ming-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phảI vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới đạt được những ước mơ và khát vọngHai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý tảng băng trôI của Hê-ming-uê.V- Luyện tập củng cố Tại sao có thể đánh giá đoạn trích vừa học tiêu biểu cho nguyên lý “ tảng băng trôi” của Hê- ming-uê?A- Đoạn trích có nhiều tầng lớp ý nghĩa đặc biệtB- Hai hình ảnh ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượngC- Ngôn ngữ kể chuyện có sự kết hợp của ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vậtD- Cả A-B-C

File đính kèm:

  • pptong gia va bien ca(13).ppt