TÌM HIỂU CHUNG.
. Tác giả
. Cuộc đời
Hồ Xuân Hương (? .?),
- Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.
- Bà đi nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ.
- Cuộc đời, tình duyên có nhiều éo le, ngang trái.
23 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tự tình - Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự tình ( bài II )Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.1. Tác giảEm hãy cho biết về cuộc đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương? a. Cuộc đờiHồ Xuân Hương (? .?),- Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long.Bà đi nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ.Cuộc đời, tình duyên có nhiều éo le, ngang trái.b. Sự nghiệp thơ văn. Trình bày hiểu biết của em về sự nghiệp thơ văn của nữ sĩ Hồ Xuân Hương? 1Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênSáng tác cả chữ Nôm và chữ Hán.Số lượng: + Khoảng 40 bài thơ chữ Nôm + Tập “ Lưu Hương Kí” gồm: 26 bài thơ chữ Nôm. 24 bài thơ chữ Hán. Nội dung, tư tưởng: Bà hay viết về phụ nữ với sự thương cảm, khẳng định và đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ. Nghệ thuật: + Bút pháp trào phúng mà trữ tình. + Đậm đà chất văn học dân gian.Tự tình ( Bài II )Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.1. Tác giảb. Sự nghiệp thơ văn.2Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênĐêm khuya, văng vẳng trống canh dồn.Trơ cái hồng nhan với nước non.Chén rượu hương đưa, say lại tỉnh.Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn.Xiên ngang mặt đất, rêu từng đámĐâm toạc chân mây, đá mấy hòn.Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại.Mảnh tình san sẻ tí con con.Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 3Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên1. Hai câu đề. Bài thơ mở ra khoảng thời gian nào? Âm thanh gì xuất hiện, ý nghĩa của âm thanh ấy? Tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì ở câu đầu tiên? Lúc con người thường đối diện với chính bản thân mình, tự nhìn lại mình và sống thật với lòng mình.- Thời gian: Đêm khuya.- Âm thanh: tiếng trống điểm canh dồn dập từ xa vọng tới “ văng vẳng ” => Làm tăng thêm cái tĩnh lặng, quạnh vắng của không gian (Lấy động tả tĩnh) => Thể hiện bước đi gấp gáp của thời gian và sự rối bời của tâm trạng tác giả.4Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênNhóm1: Ai đang thao thức trong đêm? Em có nhận xét gì về cách kết hợp từ “ Cái hồng nhan ” ?Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) Nhóm 2: Hãy giải thích và phân tích ý nghĩa của từ “ Trơ ” ? Cách ngắt nhịp của câu thơ như thế nào? 5Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên- Người đang thao thức: “ hồng nhan” – người phụ nữ đẹp, mặn mà.Cách kết hợp từ độc đáo: “ Cái ” – thường gắn liền tới từ chỉ đồ vật kết hợp với “ hồng nhan ” – vẻ đẹp của người phụ nữ.Cái đẹp hoá tầm thường, rẻ rúng.Sự đối lập giữa:Cái hồng nhanMột cá nhân bé nhỏNước nonCuộc đời rộng lớnHồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 6Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênCách ngắt nhịp 1/ 3 / 3 Trơ / cái hồng nhan / với nước non Càng nhấn mạnh vào tình cảnh lẻ loi, cô đơn của người phụ nữ ( nỗi đau của Hồ Xuân Hương)Tuy nhiên “ Trơ - với nước non ” còn thể hiện sự bền gan thách đố trước số phận cuộc đời, giống như:“ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt ” ( Trích bà Huyện Thanh Quan )Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) -Trơ: trơ trọi, lẻ loi, bẽ bàng, vô duyên, không được ai quan tâm, yêu thương. trân trọng.7Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênSự đối lập giữa :cái hồng nhannước nonCá nhân nhỏ béCuục đời rộng lớn8Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênNgười phụ nữ đã làm gì để mong thoát khỏi nỗi cô đơn? ý nghĩa của cụm từ “ say lại tỉnh ” ? Hình ảnh “ vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn ” có ý nghĩa gì?Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.9Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên- Người phụ nữ phải tìm đến rượu để giải sầu, giải uất là một việc cực chẳng đã. Uống rượu mà như uống sầu, uống tủi như nuốt thầm gọt đắng, giọt cay vào lòng.- “ Say lại tỉnh ”: Sự bế tắc quẩn quanh, bất lực. Không thể say mãi, tỉnh ra càng buồn hơn , nhức nhối hơn.Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.10Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên- Giữa trăng và người hoà hợp đồng nhất.Trên trời bao la trăng một mình.Giữa xã hội đông đúc, người cũng lẻ bóng.Trăng xế ( sắp tàn )Người – tuổi xuân sắp đi quavẫn khuyếtTình duyên vẫn dang dởCâu thơ chất chứa hai lần bi kịch.Trăng “ chưa tròn”: phấp phóng hy vọng sẽ có ngày tròn đầy, là hy vọng tình yêu trọn vẹn.Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.11Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênHình ảnh thiên nhiên hiện lên qua hai câu thơ như thế nào?Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.3. Hai câu luận.Tìm các động từ và phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ?12Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênXiên ngang mặt đất mây từng đám.Rêu không chịu sống nhạt nhoà nên xiên ngang mặt đất để trồi lên.13Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênĐá nhô lên, nhọn hoắt xé rách cả vòm trời“ đâm toạc chân mây đá mấy hòn ”14Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên- Hai động từ mạnh “ xiên ngang”, “ đâm toạc” kết hợp biện pháp đảo ngữ thể hiện sức sống mãnh liệt của tự nhiên, tạo vật như đang cựa quậy mong thoát khỏi số phận mà “ người cha tạo hoá đã sắp đặt cho chúng”- Sự phẩn uất, phản kháng của lòng người, hồn người mong thoát khỏi bi kịch phận má hồng ( Bản lĩnh Xuân Hương)Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.3. Hai câu luận.15Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênTâm trạng của tác giả thể hiện trực tiếp như thế nào? Cụm từ “ xuân lại lại ” có ý nghĩa gì? Mối quan hệ giữa nùa xuân và tuổi xuân?Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II ) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.3. Hai câu luận.4. Hai câu kết.“ Ngán ”: chán ngán, ngán ngẩm, chán chường“ xuân lại lại ” Xuân lại đến, lại về = => đất trời thêm xuân, con người thêm tuổi nhan sắc tàn phai thêm.16Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên Em có nhận xét gì về cách dùng từ? “ Mảnh tình san sẻ tí con con ”Cách nói tăng tiến: mảnh tình - san sẻ - tí - con con.“ mảnh tình”: nhỏ bé ,mỏng manh, dễ tan vỡ, mất đi. Nên còn lại của mình chỉ là “ tí con con ” lại bị san sẻ cho người khác.nghịch cảnh éo le, ngang trái, tội nghiệp Hồ Xuân HươngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnTự tình( Bài II ) 1. Hai câu đề.2. Hai câu thực.3. Hai câu luận.4. Hai câu kết.17Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênCho biết nội dug tư tưởng và ý nghĩa nhân văn của bài thơ ?1. Nội dung- Tiếng nói đau buồn, phẩn uất của Hồ Xuân Hương trước duyên phận bất hạnh, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch.- Khát vọng tự do, tình yêu hạnh phúc cháy bỏng của nữ sĩ2. Nghệ thuậtHồ Xuân HươngTự tình( Bài II ) I. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnIII. Tổng kết- Cách dùng từ giản dị và độc đáo. Sử dụng hiệu quả điệp từ, đảo ngữ. Xây dựng hình ảnh ấn tượng.Đáp án : C18Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênIV Củng cố Nắm chắc kiến thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của HXH Hiểu được những khía cạnh tâm trạng và những cung bậc cảm xúc , niềm khát khao hạnh phúc của Bà Chúa thơ Nôm Nắm được những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ19Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênCâu 1: Cụm từ “say lại tỉnh ” trong bài gợi lên điều gì ?Sự luẩn quẩn, bế tắc của nhân vật trữ tình.Những tâm trạng thường trực của nhân vật trữ tình.Bản lĩnh của nhân vật trữ tình.Sự vượt thoát hoàn cảnh của nhân vật trữ tình.ABCDHồ Xuân HươngTự tình( Bài II ) I. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnIII. Tổng kếtIV. Hướng dẫn luyện tậpCâu 2: Dòng nêu nên nét nghệ thuật của đặc sác của bài thơ?Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc.Sử dụng nhiều câu khuyết chủ ngữSử dụng nhiều từ đa nghĩa.Có những từ ngữ, hình ảnh gây ấn tượng mạnh.ABCD20Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênCâu 3: Nội dung của hai câu luận góp phần bộc lộ nét cá tính của Hồ Xuân HươngMạnh mẽ, táo bạo.Tự phụ, bướng bỉnh.Ngổ ngáo, bất cần.Tự kiêu, tự đại.ABCDHồ Xuân HươngTự tình( Bài II ) I. Tìm hiểu chung.II. Đọc hiểu chi tiết văn bảnIII. Tổng kếtIV. Hướng dẫn luyện tập21Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênKính Chúc các thầy cô giáoMạnh khoẻ - Hạnh phúcChúc Các em học sinh!Mạnh khoẻ - học giỏi & thành đạtSee you gain !Gìờ học kết thúcCâu 4:ý nào không nói lên tác dụng của việc kết hợp những động từ “ xiên ngang”, “ đâm toạc” và biện pháp đảo ngữ ở hai câu luận? Gợi tả sự bướng bỉnh, ngang ngạnh của sự vật Gợi tả sự phẫn uất của sự vật Gợi tả sự hỗn độn của sự vật Gợi tả sự phản kháng của sự vật Đáp án : C22Giáo viên thực hiện: Trần Thị NguyênCâu 5Hồ Xuân Hương đã để lại tác phẩm nào? Thanh Hiên thi tập Lưu hương kí Quốc âm thi tập Bạch vân quốc ngữ thiĐáp án: B23Giáo viên thực hiện: Trần Thị Nguyên
File đính kèm:
- Tu tinh Ho Xuan Huong.ppt