Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 54: Chí phèo (tiếp)

 “Thị sinh ra vốn đã xấu: mặt của thị thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng bề ngang lớn hơn bề dài, thế mà hai má nó lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu má nó phinh phính thì mặt thị lại còn được hao hao như mặt lợn, là thứ mặt vốn nhiều hơn người ta tưởng, trên cổ người. Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi: có lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nở như rạn ra. Ðã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày được bồi cho dày thêm một lần, cũng may quết trầu sánh lại, che được cái màu thịt trâu xám ngoách. Ðã thế những cái răng rất to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ sự cân đối chữa được một vài phần cho sự xấu.".

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 54: Chí phèo (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN: Hồ Phương NyTỔ: Xã hội Tiết 54: Chí phèo (tt) - Nam Cao- CHÍ PHÈOLƯU MANHLƯƠNG THIỆNQUỶ DỮ Sức mạnh tố cáo, giá trị hiện thực mới mẽ, độc đáo “Thị sinh ra vốn đã xấu: mặt của thị thực là một sự mỉa mai của hóa công: nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng bề ngang lớn hơn bề dài, thế mà hai má nó lại hóp vào mới thật là tai hại, nếu má nó phinh phính thì mặt thị lại còn được hao hao như mặt lợn, là thứ mặt vốn nhiều hơn người ta tưởng, trên cổ người. Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi: có lẽ vì cố quá cho nên chúng nứt nở như rạn ra. Ðã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày được bồi cho dày thêm một lần, cũng may quết trầu sánh lại, che được cái màu thịt trâu xám ngoách. Ðã thế những cái răng rất to lại chìa ra: ý hẳn chúng nghĩ sự cân đối chữa được một vài phần cho sự xấu...".Qua đoạn miêu tả trên của nhà văn Nam Cao, em có nhận xét gì về nhân vật Thị Nở? Sau khi gặp Thị Nở, chí Phèo đã có những thay đổi rất lớn, hãy phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo để chứng minh?Cái chết của Chí Phèo có ý nghĩa như thế nào?Hãy chứng minh tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao có giá trị hiện thực và nhân đạo độc đáo, mới mẽ? CẤU TRÚC BÀI HỌCI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Nhan đề tác phẩm 2. Tóm tắt tác phẩmII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh làng Vũ Đại 2. Hình tượng nhân vật a) Nhân vật Bá Kiến b) Nhân vật Chí Phèo Trước khi vào tù Sau khi ra tù Sau khi gặp Thị NởCái chết của Chí PhèoIII.GIÁ TRỊ HIỆN THỰC VÀ NHÂN ĐẠO CỦA TÁC PHẨM 1. Giá trị hiện thực 2. Giá trị nhân đạoIV. TỔNG KẾT1. Đặc sắc nghệ thuật:- Cách dẫn truyện độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình- Nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật- Ngôn ngữ tự nhiên, giọng điệu đan xen, trần thuật linh họat2. Giá trị nội dung: CÂU HỎI CỦNG CỐCâu 1) Qua toàn bộ bài học hãy cho biết Chí Phèo đã trải qua những bi kịch nào trong cuộc đời?- Bi kịch bị bỏ rơi- Bi kịch tha hoá, lưu manh hoá- Bi kịch bị tước bỏ quyền làm người- Bi kịch tình yêu tan vỡ- Bi kịch tinh thần Câu 2) Có người cho rằng “Thị Nở là người đàn bà xấu nhất trong lịch sử văn học Việt Nam nhưng lại là người có tâm hồn đẹp nhất”. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? CÂU HỎI CỦNG CỐHƯỚNG DẪN TỰ HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚINắm giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Phân tích được diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở và ý nghĩa cái chết của Chí.Hãy viết một đoạn văn ngắn thử tưởng tượng một kết thúc khác cho Chí Phèo? - Chuẩn bị: Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu.Ảnh Chí Phèo - Thị Nở trích từ phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”Ảnh Chí Phèo- Thị Nở bằng gốm sứXin chân thành cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô

File đính kèm:

  • pptNyGACPHEO T3.ppt