Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.
Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đối với mọi người. Ông thường dễ bất bình trước tình trạng con người bị lăng nhục chỉ vì đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường.
Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 51: Chí phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11A1320*11*2012NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAMTiết 51CHÍ PHÈO NAM CAOPHẦN I – TÁC GIẢTem thư hình nhà văn Nam CaoMột số hình ảnh về nhà văn Nam CaoNhà tưởng niệm nhà văn Nam CaoPhần mộ nhà văn Nam CaoNHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢ Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ mặt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt. Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đối với mọi người. Ông thường dễ bất bình trước tình trạng con người bị lăng nhục chỉ vì đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường. Đỗ Tiến Thụy Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng. NGUYÊN ĐÌNH THIHÀ MINH ĐỨCNghệ thuật phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động“Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than”“Đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời” (Giăng sáng)Quan điểm sáng tácTác phẩm văn học phải thấm nhuần nội dung nhân đạo cao cả“Một tác phẩm giá trị, nó phải vượt lên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ,vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm cho người gần người hơn”. (Đời thừa)Quan điểm sáng tácVăn chương đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng (ý thức, trách nhiệm)“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ rung nạp những người biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Đời thừa)Quan điểm sáng tácHai đề tài chính- Đời thừa. - Sống mòn. - Giăng sáng Chí Phèo.- Lão Hạc.- Một bữa noNgười trí thức nghèoNgười nông dân nghèoĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC NGHÈOPhản ánh thực trạng buồn thảm, cơ cực của người trí thức nghèo. Lên án xã hội vô nhân đạo bóp nghẹt sự sống và tàn phá tâm hồn con người.Đời thừa, Sống mòn, Giăng sángĐi sâu vào tấn bi kịch tinh thần dai dẳng, đau đớn và thầm lặng của họ. ĐỀ TÀI NGƯỜI NÔNG DÂN NGHÈODựng lên bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam trước cách mạngĐi sâu vào tình cảnh, số phận những người nghèo đói, cùng đường, bị hắt hủi...Kết án đanh thép xã hội tàn bạo hủy hoại con ngườiKhẳng định nhân phẩm, bản chất lương thiện của họChí Phèo, Lão Hạc, Một đám cướiPHONG CÁCH NGHỆ THUẬTLuôn hướng tới đời sống nội tâm của con ngườiCó biệt tài phân tích, diễn tả tâm líViết về sự việc hàng ngày mà đặt ra những vấn đề lớn lao, sâu sắcCó giọng điệu riêng: buồn thương, chua chát, đằm thắm yêu thươngNgôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm. Kết cấu truyện theo mạch tâm lí linh hoạt, nhất quán và chặt chẽ
File đính kèm:
- TAC GIA NAM CAO.ppt