Tìm hiểu chung
1.Tác giả : Lí Bạch
(701-762). Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.
Quê: Tỉnh Cam Túc- Trung Quốc.
Con người: thông minh, tài hoa, hào phóng, thích giao lưu bạn bè và ngao du thưởng ngoạn phong cảnh.
42 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 41: Đọc văn: Tại lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !Tiết 41: Đọc vănTại lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) -Lí Bạch-1.Tác giả : Lí Bạch(701-762). Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ.Quê: Tỉnh Cam Túc- Trung Quốc.Con người: thông minh, tài hoa, hào phóng, thích giao lưu bạn bè và ngao du thưởng ngoạn phong cảnh.. Tìm hiểu chungLà nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được mệnh danh là “thi tiên”.Chủ đề thơ phong phú.Phong cách thơ hào phóng, bay bổng nhưng tinh tế, tự nhiên, giàu sáng tạo. Để lại trên 1000 bài thơ.2. Tác phẩmHoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo nhiên chi Quảng LăngCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.Hoàn cảnh sáng tác: tháng 3- 730, Mạnh Hạo Nhiên đi nhậm chức ở Quảng Lăng, Lí Bạch đích thân đưa tiễn và viết bài thơ này.Nguyên mẫu bằng chữ HánThể thơ: tuyệt cú.Đề tài : tiễn biệt, tình bạn.. Đọc –hiểu văn bản Phiên âm:Hoành Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng LăngCố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.1. ĐọcDịch nghĩa:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngBạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc ở phía tây,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa hoa khói.Bóng cách buồm lẻ loi, xa dần mất hút vào khoảng không xanh biếc,Chỉ thấy bóng cánh buồm khuất dần vào khoảng không xanh biếc.2. Tìm hiểu văn bản - Bố cục: +C1: khai- thừa- chuyển- hợp.+ C2: Hai câu đầu: cảnh tiễn đưa Hai câu cuối: tâm trạng người đi-kẻ ởNhan đề:Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng LăngĐịa điểm đưa tiễn: lầu Hoàng Hạc.Nguyên do đưa tiễn: tiễn bạn đi xa.Người đi: Mạnh Hạo Nhiên.Nơi đến: Quảng Lăng.3. Phân tích A,Cảnh tiễn biệt Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.Dịch nghĩa: Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc ở phía tây,Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.* Không gian tiễn biệt: - Nơi tiễn: lầu Hoàng HạcLầu Hoàng Hạc thuộc thành phố Vũ Hán- tỉnh Hồ Bắc- Trung Quốc. - Nơi tiễn: lầu Hoàng Hạc+ là di tích tâm linh, ở Trung Quốc, gắn với truyền thuyết vị tiên Phí Văn Vi cưỡi hạc vàng bay lên trời cao. + Là một thắng cảnh nổi tiếng , nơi thưởng cảnh ngâm thơ, thi hội tao nhân.Không gian tiễn biệt Địa điểm thiêng liêng, lí tưởng, có ý nghĩa:+ Tạo tính chất thiêng liêng cho cuộc chia li.+ Không gian lầu cao tạo điều kiện cho người tiễn dõi theo bóng người bạn đi xa. => Thái độ trân trọng bạn, thể hiện sự bịn rịn, quyến luyến của tác giả.+ Nơi đến: Quảng Lăng - Dương Châu – đô thị phồn hoa vào bậc nhất đời Đường.Không gian tiễn biệt+ Cách đi: “há”: xuôi dòng Trường Giang+ Hướng đi “ tây”: từ tây sang đông Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu là sông Trường Giang - huyết mạch giao thông của miền Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè.Không gian tiễn biệtLầu Hoàng HạcKhông gian tiễn biệtDương ChâuSông Trường Giang rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ, mở ra cả chiều rộng lẫn chiều dài.* Thời gian tiễn biệt: “tháng ba mùa hoa khói” -> tiết trời mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc.* Tâm điểm của cuộc chia li là con người: “cố nhân”người bạn gắn bó lâu năm, thân tình, tri âm tri kỷ.MẠNH HẠO NHIÊN (689-740). Là nhà thơ lớn đời Đường. Là người bạn văn chương, người bạn vong niên thân thiết của Lí Bạch. - Quan hệ giữa không gian- thời gian- con người thống nhất ở cái đẹp: “cảnh đẹp”- “thời tiết đẹp”- “tình bạn đẹp”. - Mọi thứ đều tươi đẹp, song con người lại ở trong hoàn cảnh chia li giã biệt.-> Nỗi nhớ thương, lưu luyến càng trở nên tha thiết.Kết Luận: Hai câu đầu tường thuật sự việc giản đơn, ngắn gọn với ngôn ngữ bình dị,tự nhiên, chuẩn xác, gợi hình, gợi cảm đã dựng nên buổi tiễn biệt đầy thiêng liêng, đẹp đẽ cùng tâm trạng ngậm ngùi, bịn rịn, lo lắng của tác giả.Tình bạn chân thành, sâu đậm, trong sáng. Tiễn từ tây sang đông, từ nơi thoát tục đến nơi trần tục. => Khát khao nhập thế, ước mong đem tài năng, sức lực phò vua, giúp nước. Lòng yêu nước thầm kín B,Tâm sự người đi kẻ ởPhiên âm Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. Dịch nghĩa Cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc. Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời.Dịch thơ (Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời)-NT: đối “cô phàm” > Đây không còn là cái nhìn của lí trí mà là cái nhìn vời vợi của tình cảm, cảm xúc đang trào dâng.Cô phàm viễn ảnh bích không tận,(Bóng buồm đã khuất bầu không,) + quá trình chuyển dịch ngày càng xa của con thuyền. + quá trình trông theo vời vợi của cặp mắt người đưa tiễn.- “Bóng buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc”: Cô phàm viễn ảnh bích không tận,(Bóng buồm đã khuất bầu không,) Câu thơ thể hiện tâm trạng vừa bịn rịn, lưu luyến, vừa cô đơn, lẻ loi của nhà thơ. =>Tình bạn sâu sắc, trong sáng,thuỷ chungDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu(Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời)-> không gian được mở rộng, mênh mang, khoáng đạt, bát ngát.Hình ảnh mỹ lệ,kì vĩ, phóng khoáng Tình bạn như hòa vào: bầu trời rộng lớn, dòng sông bất tận, vũ trụ mênh mông.NT: ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, giản dị, gợi cảm, lời cạn ý sâu, phép đối, bút pháp lãng mạn, tả cảnh ngụ tình vẽ nên bức tranh thiên nhiên kì vĩ, hài hòa. Dòng sông, bầu trời, con thuyền hòa vào nhau để tô thắm tình bạn đẹp đẽ, sâu sắc. -> Sự tưởng tượng phi phàm, kì vĩ, bút pháp lãng mạn, bay bổng.Kết luận: Hai câu cuối vừa miêu tả cảnh người ra đi trong không gian kì vĩ,bao la, đẹp đẽ vừa thể hiện cái nhìn đau đáu, lưu luyến,trông theo vời vợi của một tâm hồn buồn bã, cô đơn với một tình bạn trong sáng, chân thành, vĩ đại.=> Tình bạn trong sáng, chân thành là tình cảm quý báu, vô giá. Cần trân trọng, giữ gìn và vun đắp tình bạn đó.Nội dung: + Bài thơ đã khắc họa thành công cảnh tiễn biệt, chia ly đầy lưu luyến và tình bạn sâu sắc, trong sáng của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường. + Qua đó, bộc lộ tâm sự, hoài vọng, khát khao về cuộc đời. =. Tổng kết2. Nghệ thuậtVới ngôn ngữ giản dị, hàm súc, cô đọng, có sức gợi hình, gợi cảm cao, phép đối lập tương phản cùng tài năng tả cảnh ngụ tình tinh tế, bài thơ đã trở thành bản tình ca vĩ đại ca ngợi tình bạn chân thành sâu sắc của con người.* Ghi nhớ: SGK- tr 144Với ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gợi cảm, bài thơ thể hiện tình bạn sâu sắc, chân thành của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường. Thời đại nào tình bạn cũng rất đáng trân trọng.V. Luyện tậpV. Củng cố, dặn dòCảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
File đính kèm:
- Tai lau Hoang Hac tien Manh Hao Nhien di Quang Lang.ppt