I)ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN
1/ Tác giả
- Tên thật là Phan Ngọc Hoan quê xã Cam An, huyện Cam Lộ, Quảng Trị
- Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX
- Thơ ông giàu tính triết lí, suy ngẫm, chiêm nghiệm
- Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996
2/ Tác phẩm
- Sáng tác năm 1962 và in trong tập “Hoa ngày thường, chim báo bão”
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1725 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: Con Cò, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI GIẢNG MÙA XUÂN 2010 NĂM HỌC 2009-2010 Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả - Tên thật là Phan Ngọc Hoan quê xã Cam An, huyện Cam Lộ, Quảng Trị - Là một trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ XX - Thơ ông giàu tính triết lí, suy ngẫm, chiêm nghiệm - Được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 và in trong tập “Hoa ngày thường, chim báo bão” Chế Lan Viên (1920-1989) Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc - thể thơ: tự do - Bố cục: 3 phần + Đoạn 1: Hình ảnh con cò qua những lời hát ru bắt đầu đến với tuổi thơ + Đoạn 2: Hình ảnh con cò gắn liền với sự trưởng thành lớn lên của con + Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người - Chủ đề: Viết về tình mẫu tử Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ Con cò trong ca dao xưa: (1)Con cò bay lả bay la Bay từ cổng phủ, bay ra cánh đồng (2)Con cò bay lả, bay la Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng =>gợi lên vẻ nhịp nhàng thong thả, bình yên của cuộc sống thời xưa từ làng quê đến phố xá (3)Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước trong Đừng xáo nước đục đau lòng cò con =>gợi ta nghĩ đến những người phụ nữ, những người mẹ lam lũ, vất vả nhọc nhằn lao động kiếm sống. Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cho cò trắng đến làm quen Cò đứng ở quanh nôi Rồi cò vào trong tổ Con ngủ yên thì cò cũng ngủ Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi =>con cò gắn bó với con suốt những năm tháng ấu thơ bên chiếc nôi đưa, chăm sóc cho con từng miếng ăn, giấc ngủ Mai khôn lớn con theo cò đi học Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân => Con cò đồng hành cùng con thời niên thiếu cắp sách đến trường, dắt dìu con những năm tháng đầu đời khi khôn lớn Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 - Hình ảnh con cò chính là hình ảnh của người mẹ dịu dàng, âu yếm luôn yêu thương con, chăm chút nâng đỡ con suốt cả cuộc đời. Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì? Con làm thi sĩ Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trước hiên nhà và trong hơi mát câu văn Khi con trưởng thành đã là thi sĩ thì cánh cò trắng vẫn chập chờn bay, khơi gợi nguồn cảm hứng cho con sáng tác, tạo cho con bước đường công danh thành đạt… - Con cò ở đây chính là hình ảnh ẩn dụ biểu tượng cho tấm lòng người mẹ hết lòng yêu thương, chăm sóc,bảo ban, nâng đỡ con dịu dàng, bền bỉ trên mọi bước đường đời Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 - Hình ảnh con cò chính là hình ảnh của người mẹ dịu dàng, âu yếm luôn yêu thương con, chăm chút nâng đỡ con suốt cả cuộc đời. c) Đoạn 3 Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con À ơi Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi, ngủ đi Cho cánh cò cánh vạc Cho cả sắc trời Đến hát quanh nôi Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con => Tác giả đã khái quát một quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn và sâu sắc: dù con đã khôn lớn, trưởng thành nhưng vẫn cần tình yêu thương của mẹ, vẫn muốn được mẹ che chở, vỗ về, yêu thương như ngày nào. Mẹ là tất cả niềm tin yêu, hi vọng và cả sự khích lệ động viên cho con lên người Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 - Hình ảnh con cò chính là hình ảnh của người mẹ dịu dàng, âu yếm luôn yêu thương con, chăm chút nâng đỡ con suốt cả cuộc đời. c) Đoạn 3 Dù ở gần con Dù ở xa con Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con À ơi Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi, ngủ đi Cho cánh cò cánh vạc Cho cả sắc trời Đến hát quanh nôi Lời ru ấy chính là những lời mẹ đúc kết lại cho con thấy cuộc đời của mẹ: lúc bình yên, lúc sóng gió, gian truân. Nhưng lúc nào mẹ cũng hy sinh để dành trọn vẹn tình thương cho con. Con vẫn lớn lên trong hạnh phúc ấm êm, trong tình mẹ chan hoà, trong cuộc đời bình lặng ngọt ngào Niềm mơ ước con sẽ có giấc mơ đẹp đẽ, hiền hoà sáng lạn tương lai Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 - Hình ảnh con cò chính là hình ảnh của người mẹ dịu dàng, âu yếm luôn yêu thương con, chăm chút nâng đỡ con suốt cả cuộc đời. c) Đoạn 3 Tình mẹ là bao la, vô tận: cho dù con ở bất cứ nơi đâu, trong hoàn cảnh nào, mẹ vẫn dang rộng vòng tay yêu thương, vẫn là bờ bến và điểm tựa cho con neo đậu Tình mẫu tử là tình cảm bất diệt thiêng liêng hơn cả 3) Ý nghĩa văn bản - Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. - Nghệ thuật: bài thơ có âm hưởng ngọt ngào, nhịp nhàng như một khúc hát ru; sử dụng các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ; lời thơ có tính triết lý sâu sắc Mẹ và quả (Nguyễn Khoa Điềm) Những mùa quả mẹ tôi hái được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa quả lặn rồi lại mọc Như mặt trời khi như mặt trăng Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy) Bần thần hương huệ thơm đêm khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn chân nhang lấm láp tro tàn xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò... sung chát đào chua... câu ca mẹ hát gió đưa về trời ta đi trọn kiếp con người cũng không đi hết mấy lời mẹ ru Bao giờ cho tới mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm bao giờ cho tới tháng năm mẹ ra trải chiếu ta nằm đếm sao Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm... bờ ao đom đóm chập chờn trong leo lẻo những vui buồn xa xôi Mẹ ru cái lẽ ở đời sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn bà ru mẹ... mẹ ru con liệu mai sau các con còn nhớ chăng Nhìn về quê mẹ xa xăm lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương... Saigon, mùa thu 1986 Văn bản đọc thêm CON CÒ (Chế Lan Viên) I)ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm - Sáng tác năm 1962 II) ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1/ Cấu trúc 2/ Nội dung a) Đoạn 1 - Con cò là hình ảnh quen thuộc trong ca dao-dân ca và những lời hát ru ngọt ngào, trữ tình. Người mẹ hát ru con bằng tất cả tấm lòng yêu thương, vỗ về, nâng niu đối với đứa con nhỏ b) Đoạn 2 - Hình ảnh con cò chính là hình ảnh của người mẹ dịu dàng, âu yếm luôn yêu thương con, chăm chút nâng đỡ con suốt cả cuộc đời. c) Đoạn 3 Tình mẹ là bao la, vô tận: cho dù con ở bất cứ nơi đâu, trong hoàn cảnh nào, mẹ vẫn dang rộng vòng tay yêu thương, vẫn là bờ bến và điểm tựa cho con neo đậu Tình mẫu tử là tình cảm bất diệt thiêng liêng hơn cả 3) Ý nghĩa văn bản - Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa của lời ru. Nghệ thuật: bài thơ có âm hưởng ngọt ngào, nhịp nhàng như một khúc hát ru; sử dụng các phép tu từ nhân hoá, ẩn dụ; lời thơ có tính triết lý sâu sắc BÀI TẬP VỀ NHÀ 1/ Học thuộc lòng bài thơ 2/ Sưu tầm thêm những bài thơ có cùng chủ đề Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em Chúc tất cả một mùa xuân mới tràn đầy hạnh phúc
File đính kèm:
- CON CO.ppt