Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn bài 24 tiết 121 văn bản: Sang thu (Hữu Thỉnh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài: Viếng lăng Bác Lựa chọn các từ: Thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau: Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng Lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, … , lòng biết ơn và … pha lẫn … khi tác giả ở miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ … trang nghiêm. Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng Lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả ở miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang nghiêm. Nối hình ảnh ở cột A với nội dung nhận xét ở cột B sao cho phù hợp Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) Giới thiệu chung 1. Tác giả: (1942) Một số tác phẩm chính Hồn thơ ấm áp, giàu cảm xúc. Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: (1942) 2. Bài thơ: (1977) - Thơ năm chữ - Miêu tả -> Biểu cảm Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về hương ổi gió Sương Phả chùng chình Bỗng Hình như se - Cảnh: + hương ổi + Hình như + gió + sương chùng chình se + Bỗng phả - Tình: -> Nhạy cảm, tinh tế, sâu lắng, gắn bó với thiên nhiên. -> Từ ngữ gợi tả, hình ảnh gần gũi, thân quen. Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sông Chim đám mây dềnh dàng bắt đầu vội vã Vắt nửa mình sang thu - sông - chim - đám mây dềnh dàng vội vã vắt nửa mình sang thu -> Hình ảnh đối lập -> Liên tưởng độc đáo, thi vị. => Thu sang nhẹ nhàng mà rõ rệt trong cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa c. Khổ thơ cuối Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. nắng mưa Sấm hàng cây đứng tuổi Vẫn còn- Đã vơi- cũng bớt - Nắng - Mưa - Sấm đã vơi vẫn còn cũng bớt đứng tuổi - Hàng cây -> Hình ảnh ẩn dụ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Sấm: Vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hàng cây đứng tuổi: Con người đã từng trải, đã “sang thu”. * ý nghĩa ẩn dụ: Sấm hàng cây đứng tuổi “Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện tượng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình – khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời.” ( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh) Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa c. Khổ thơ cuối 4. Tổng kết * Ghi nhớ: Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt. Sự biến chuyển này đã được Hữu Thỉnh gợi lên bằng những cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm trong bài Sang thu. Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa c. Khổ thơ cuối 4. Tổng kết Sang thu t đ thiên nhiên đời người III. Luyện tập Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa c. Khổ thơ cuối 4. Tổng kết III. Luyện tập Viết bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của Hữu Thỉnh trước sự chuyển biến của đất trời lúc sang thu Ngữ văn. Bài 24. Tiết 121. Văn bản (Hữu Thỉnh) I. Giới thiệu chung (1942) 2. Bài thơ: (1977) II. Đọc – Hiểu văn bản 1. Đọc – Chú thích 2. Bố cục 3. Phân tích 1. Tác giả: a. Khổ thơ đầu b. Khổ thơ giữa c. Khổ thơ cuối 4. Tổng kết III. Luyện tập Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!
File đính kèm:
- Tiet 126 Sang thu.ppt